Bước tới nội dung

Giới thiệu Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018

Tủ sách mở Wikibooks
Cuốn sách này viết hay giải thích về các quy định, luật pháp của Việt Nam, do đó có thể mang văn phong của nhà nước Việt Nam. Đọc sách này chỉ mang tính tham khảo, bạn đọc nên kết hợp thêm những nguồn khác để nhận được thông tin chính xác nhất.

Ngày 20/11/2018, Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14. Luật có 10 chương, 96 điều, thay thế cho Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 01/2007/QH12 và Luật số 27/2012/QH13. So với Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 và các Luật sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 thì Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 có rất nhiều quy định mới, từ những thay đổi về cách tiếp cận trong việc xác định khu vực tập trung phòng, chống tham nhũng cho đến thiết lập các biện pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng.

Thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2019 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng.

Mục lục

[sửa]

Phần 1: Quy định chung về hành vi và chủ thể tham nhũng

  1. 100% hoàn tất Quy định về hành vi tham nhũng
  2. 100% hoàn tất Quy định về chủ thể tham nhũng

Phần 2: Quy định về các biện pháp phòng ngừa tham nhũng

  1. 100% hoàn tất Quy định về công khai, minh bạch tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
  2. 100% hoàn tất Quy định về thực hiện định mức, chế độ, tiêu chuẩn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
  3. 100% hoàn tất Quy định về thực hiện quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
  4. 100% hoàn tất Quy định về chuyển đổi vị trí công tác của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
  5. 100% hoàn tất Cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý và thanh toán không dùng tiền mặt
  6. 100% hoàn tất Kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị

Phần 3: Quy định về các biện pháp phát hiện và xử lý tham nhũng

  1. 100% hoàn tất Phát hiện tham nhũng thông qua công tác kiểm tra và tự kiểm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị
  2. 100% hoàn tất Phát hiện tham nhũng thông qua hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm toán
  3. 100% hoàn tất Phát hiện tham nhũng thông qua phản ánh, tố cáo, báo cáo về hành vi tham nhũng

Phần 4: Quy định về trách nhiệm của các chủ thể trong phòng, chống tham nhũng

  1. 100% hoàn tất Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị
  2. 100% hoàn tất Trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng
  3. 100% hoàn tất Trách nhiệm của doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng
  4. 100% hoàn tất Trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong phòng, chống tham nhũng
  5. 100% hoàn tất Xử lý tham nhũng và hành vi vi phạm pháp luật khác về phòng, chống tham nhũng