Sách ngôn ngữ lập trình

Tủ sách mở Wikibooks

HTML[sửa]

Cú pháp[sửa]

<html>
<head>
<title>Tên Trang Mạng</title>

<!-- Thẻ Lệnh Miêu Tả HTML -->

<!-- Định hình trang mạng -->
<style>
    Thẻ Lệnh HTML
</style>
<style scr=dinhhinh.css></style>

<!--Mả Javascript-->
<script language=javascript>
     Mả Lệnh Javascript
</script>

<script language=javascript scr=thuvienma.js></script>
</head>

<body>
Nội Dung Trang Mạng
</body>
</html>

Thí dụ[sửa]

Trang Mạng Trống[sửa]

<html>
<head>
<title>Trang Mang Trong</title>
</head>
<body>
</body>
</html>

Trang Mạng Chào Mừng[sửa]

<html>
<head>
<title>Trang Chao Mung</title>
</head>
<body>
Xin Chào bạn đến voi trang mạng của chúng tôi
</body>
</html>

Trang Mạng Mục Lục[sửa]

<html>
<head>
<title>Trang Mục Lục</title>
</head>
<body>
<a href=#A>A</a> | <a href=#B>B</a> | ... | <a href=#Z>Z</a></body>
<hr>
<a name=A>A
a
<hr>
<a name=B>B
b
<hr>
<a name=Z>Z
z
</html>

Thẻ lệnh HTML[sửa]

Ghi chú[sửa]

Lệnh Chú Thích dùng để ghi lại miêu tả về một sự kiện.Thí dụ như Chú thích về chương trình, người biên soạn, chức năng của một trình hay một hàm hay một lệnh.

  • Cú Pháp
<!-- Chú Thích -->
Tham số
Chú Thích - Biên Soạn bởi Quach Trung Thanh
  • Thí dụ
<!-- Biên Soạn bởi Quach Trung Thanh -->

Kiểu chữ[sửa]

Thẻ lệnh HTML định dạng kiểu chữ dùng cho chuỗi chữ trong trang mạng

Thẻ Lệnh Công Dụng
<b> </b> Kiểu Chữ In Đậm
<big> </big> Kiểu Chữ To
<em> </em> Nhấn mạnh dòng chữ
<i> </i> Kiểu Chữ in nghiêng
<small> </small> Kiểu Chữ nhỏ
<strong> </strong> Kiểu Chữ to đậm
<sub> </sub> chữ nhỏ bên dưới dòng
<sup> </sup> chữ nhỏ bên trên dòng
<ins> </ins> Thể hiện thêm chữ
<s> </s> Nên dùng thẻ del
<del> </del> Thể hiện xóa chữ
<u> </u> Gạch chân dòng chữ
<strike> </strike> Nên dùng thẻ del
Thẻ Lệnh Công Dụng
<code>< code ></nowiki> Chữ kiểu đoạn mã Computer
< kbp > <kbp>Chữ kiểu bàn phím</kbp>
< samp > Chữ kiểu samp
< tt > Chữ kiểu điện tín
< var > Chữ kiểu dạng Biến
< pre >
Hiển thị không biên dịch
< listing > <listing>Giống thẻ pre</listing>
< plaintext > <plaintext>Giống thẻ pre</plaintext>
< xmp > <xmp>Giống thẻ pre</xmp>
Thẻ Lệnh Công Dụng
< abbr > Giải thich cho chữ viết tắt[1]
< acronym > Giải thich cho chữ viết tắt[2]
< address > hiển thị thông tin địa chỉ[3]
< bdo > Lời hướng dẫn[4]
< blockquote > đoạn trích dẫn dài[5]
< q > dòng trích dẫn[6]
< cite > đoạn trích dẫn[7]
< dfn > thành ngữ[8]


Mẫu đơn[sửa]

Hộp Thoại[sửa]

Nút Chọn[sửa]

Hộp Chọn[sửa]

Vùng Chử[sửa]

Bảng Lựa Chọn[sửa]

JAVASCRIPT[sửa]

Dùng Javascript trong trang mạng[sửa]

Chèn mã lệnh trong trang mạng[sửa]

Chèn mã lệnh trong trang mạng HTML

Cú pháp
<script Type="text/javascript">
     Dòng lệnh Javascript
</script>
Tham số
Type - Ngôn ngữ lập trình trang mạng
Thí Dụ
 <script type="text/javascript">
     document.write("Chào thế giới! Hôm nay là thứ 2 " + new Date());
 </script>

Chèn tệp tin mã lệnh trong trang mạng[sửa]

Thay vì để khối lệnh Javascript trong trang mạng. Khối lệnh Javascript có thể để trong một tệp tin rời với một tên có kiểu đuôi tệp tin là chữ js sau dấu chấm rồi dùng một dòng lệnh sau để kèm tệp tin javascript rời này với một hoặc nhiều trang mạng cần đến tệp tin này. Cách thức này rất hữu dụng trong việc lưu những hàm lệnh Javascript để thực thi một chức năng hữu dụng thường dùng thành một thư viện mã có thể sử dụng trong một hoặc nhiều trang mạng.

Cú pháp
     <script Type="text/javascript" Scr="JavascriptFile.js"></script>
Tham số
Type - Ngôn ngử lập trình trang mạng
Scr - Tên hồ sơ Javascipt
Thí dụ
   <script type="text/javascript" scr="javascriptLibrary.js"></script>

Lệnh Javascript dùng trực tiếp trong thẻ lệnh của HTML[sửa]

Lệnh Javascript cũng có thể dùng trực tiếp trong các thẻ lệnh HTML như sau

Cú pháp
<a href="javascript:Lệnh_1;Lệnh_2;">Miêu tả chức năng của javascipt lệnh</a>


Tham số
Lệnh_1; - Lệnh javascript thực thi một việc
Lệnh_2; - Lệnh javascript thực thi một việc


Thí dụ
<a href="javascript:window.open('http://www.yahoo.com')">Mở cửa sổ trang mang Yahoo</a>

Lệnh Javascript và trình duyệt mạng[sửa]

Lệnh Javascript còn được dùng trực tiếp trong thanh địa chỉ trang mạng để thực thi một công việc

Cú pháp
Javascript:Lệnh JavaScript
Thí dụ

Mở một cửa sổ của trang mạng Yahoo

Javascript:Window.open(http://www.yahoo.com)

Mở một cửa sổ trống

Javascript:Window.open()

Mở một cửa sổ trống

Javascript:about()

Lệnh Javascript[sửa]

Chú thích[sửa]

Một dòng lệnh không hiển thị dùng để ghi chú thích

  • Cú pháp
<!-- Bắt đầu chú thích

 dòng chú thích

Kết thúc chú thích-->
  • Thí dụ
<!-- Thuvien.js
// ***************************
// TRÌNH ĐỔI MÀU NỀN TỰ ĐỘNG
// Biên soạn : Quach thanh
// ***************************
-->
document.bgcolor=''Blue'';

Nhập thông tin[sửa]

Thông Tin được nhập bằng Lệnh Prompt() có cú pháp sau

Var Thong_Tin_Nhap
Thong_Tin_Nhap = prompt('Tiêu_Đề', 'Thông_Tin_Nhập');

Xuất thông tin[sửa]

Thông Tin được xuất bằng Lệnh document.write()Lệnh alert()

document.write('Thông_Tin');
document.write(' Xin Chào . Hôm nay là ngày ' + new Date());
alert('Thông Báo', Xin Chào . Hôm nay là ngày ' + new Date());

Dòng chữ[sửa]

Dòng chữ được dùng để biểu diển chữ và cách thể hiện chữ trong trang mạng

  • Khai báo dòng chữ
Var Text = "Hello, there"
  • Ghép thuộc tính dòng chữ
bold() - Chữ đậm
italic() - Chữ nghiên
big() - Chữ to
small() - Chữ nhỏ
  • Hiển thị dòng chữ với thuộc tính
document.write(Text.bold())
  • Thí dụ

 <!DOCTYPE html>
 <html>
 <body>
 <script>
 var txt = "Hello World!";
 document.write("The original string: " + txt);
 document.write("<p>Big: " + txt.big() + "</p>");
 document.write("<p>Small: " + txt.small() + "</p>");
 document.write("<p>Bold: " + txt.bold() + "</p>");
 document.write("<p>Italic: " + txt.italics() + "</p>");
 document.write("<p>Fixed: " + txt.fixed() + "</p>");
 document.write("<p>Strike: " + txt.strike() + "</p>");
 document.write("<p>Fontcolor: " + txt.fontcolor("green") + "</p>");
 document.write("<p>Fontsize: " + txt.fontsize(6) + "</p>");
 document.write("<p>Subscript: " + txt.sub() + "</p>");
 document.write("<p>Superscript: " + txt.sup() + "</p>");
 document.write("<p>Link: " + txt.link("http://www.w3schools.com") + "</p>");
 document.write("<p>Blink: " + txt.blink() + " (does not work in IE, Chrome, Firefox or Safari)</p>");
 </script>
 </body>
 </html>

Toán Javascript[sửa]

Toán cơ bản[sửa]
Phép toán Ký hiệu
Cộng (Addition) +
Trừ (Subtraction) -
Nhân (Multiplication) *
Chia (Division) /
Còn dư (Modulus) %
Tăng Dần (Increment) ++
Giảm Dần (Decrement) --
Toán So Sánh[sửa]
Phép toán Ký hiệu
Bằng (Addition) ==
Trừ (Subtraction) ===
Không Bằng (is not equal) !=
Lớn Hơn (is greater than) >
Nhỏ Hơn (is less than) <
Lớn Hơn Hoặc Bằng(is greater than or equal to) >=
Nhỏ Hơn Hoặc Bằng (is less than or equal to) <=

Vòng lặp[sửa]

  • Cú pháp
<script language="JavaScript">
    while (biểu_thức_điều_kiện) {
        khối lệnh cần thực hiện nếu biểu_thức_điều_kiện trả về true;
    }
</script>
  • Thí dụ
<!DOCTYPE html>
<html>
<body>

<h2>JavaScript While Loop</h2>

<p id="demo"></p>

<script>
var text = "";
var i = 0;
while (i < 10) {
  text += "<br>The number is " + i;
  i++;
}
document.getElementById("demo").innerHTML = text;
</script>

</body>
</html>


Vòng lặp Do ... While[sửa]
  • Cú pháp
<script language="JavaScript">
    do
    {
        khối lệnh;
    } while (biểu_thức_điều_kiện);
</script>
  • Ví dụ
<!DOCTYPE html>
<html>
<body>

<h2>JavaScript Do/While Loop</h2>

<p id="demo"></p>

<script>
var text = ""
var i = 0;

do {
  text += "<br>The number is " + i;
  i++;
}
while (i < 10);  

document.getElementById("demo").innerHTML = text;
</script>

</body>
</html>
Vòng lặp For[sửa]
Cú pháp
<script language="JavaScript">
    for (biểu_thức_khởi_tạo; biểu_thức_điều_kiện; biểu_thức_thay_đổi_giá_trị)
    {
        Khối lệnh cần lặp;
    }
</script>

Khi bắt đầu vòng lặp for, lập trình viên cần khởi tạo một biến nhất định bằng biểu_thức_khởi_tạo để dùng trong biểu_thức_điều_kiện, nếu biểu_thức_điều_kiện trả về true, khối lệnh cần lặp sẽ được thực hiện, sau khi thực hiện xong khối lệnh cần lặp, biểu_thức_thay_đổi_giá_trị sẽ được thực hiện, tiếp theo, biểu_thức_điều_kiện sẽ lại được kiểm tra, cứ như vậy cho đến khi biểu_thức_điều_kiện trả về false, khi đó vòng lặp sẽ kết thúc.

  • Thí dụ
<!DOCTYPE html>
<html>
<body>

<h2>JavaScript For Loop</h2>

<p id="demo"></p>

<script>
var cars = ["BMW", "Volvo", "Saab", "Ford", "Fiat", "Audi"];
var text = "";
var i;
for (i = 0; i < cars.length; i++) {
  text += cars[i] + "<br>";
}
document.getElementById("demo").innerHTML = text;
</script>

</body>
</html>
Vòng lặp For In[sửa]
  • Cú pháp
for (var in  Đối tượng) {
 Dòng lệnh
}
  • Thí dụ
<!DOCTYPE html>
<html>
<body>

<p>Click the button to loop through the properties of an object.</p>

<button onclick="myFunction()">Try it</button>

<p id="demo"></p>

<script>
function myFunction() {
  var person = {fname:"John", lname:"Doe", age:25}; 
  
  var text = "";
  var x;
  for (x in person) {
    text += person[x] + " ";
  }
  document.getElementById("demo").innerHTML = text;
}
</script>

</body>
</html>
Vòng lặp Switch[sửa]
Cú pháp
<script language="JavaScript">
    switch (biểu_thức_điều_kiện)
    {
        case kết_quả_1 :
            khối lệnh cần thực hiện néu biểu_thức_điều_kiện bằng kết_quả_1;
            break;
        case kết_quả_2 :
            khối lệnh cần thực hiện néu biểu_thức_điều_kiện bằng kết_quả_2;
            break;
        default :
            khối lệnh cần thực hiện nếu biểu_thức_điều_kiện cho ra một kết quả khác;
    }
</script>

Sau mỗi khối lệnh trong một mục kiểm tra kết quả (trừ mục default), lập trình viên cần phải thêm vào break.

  • Thí dụ
<!DOCTYPE html>
<html>
<body>

<p id="demo"></p>

<script>
var day;
switch (new Date().getDay()) {
  case 0:
    day = "Sunday";
    break;
  case 1:
    day = "Monday";
    break;
  case 2:
    day = "Tuesday";
    break;
  case 3:
    day = "Wednesday";
    break;
  case 4:
    day = "Thursday";
    break;
  case 5:
    day = "Friday";
    break;
  case  6:
    day = "Saturday";
}
document.getElementById("demo").innerHTML = "Today is " + day;
</script>

</body>
</html>

Điều kiện[sửa]

If[sửa]
<script language="JavaScript">
    if (biểu_thức_1)
    {
        khối lệnh được thực hiện nếu biểu thức 1 đúng;
    }
</script>
  • Thí Dụ
<script language="JavaScript">
    if (biểu_thức_1)
    {
        khối lệnh được thực hiện nếu biểu thức 1 đúng;
    }
</script>
If ... Else[sửa]

if ... else dùng trong trường hợp muốn rẽ nhánh theo điều kiện. Cú pháp này tương đương với nếu x thì làm y, còn nếu không thì làm z. Các câu lệnh if ... else có thể lồng trong nhau.

  • Cú pháp
<script language="JavaScript">
    if (biểu_thức_1)
    {
        khối lệnh được thực hiện nếu biểu thức 1 đúng;
    }
    else if (biểu_thức_2)
    {
        khối lệnh được thực hiện nếu biểu thức 2 đúng;
    }
    else
    {
        khối lệnh được thực hiện nếu cả hai biểu thức trên đều không đúng;
    }
</script>
  • Thí dụ
<script language="JavaScript">
    var x = prompt("Nhập vào giá trị của x:");
    x = parseFloat(x);

    if (!isNaN(x)) {
        if (x > 0)
        {
            alert("x > 0");
        }
        else if (x == 0)
        {
            alert("x = 0");
        }
        else
        {
            alert("x < 0");
        }
    }
    else
    {
        alert("giá trị bạn nhập không phải là một số");
    }
</script>

Đoạn mã nguồn trên mở một hộp thoại yêu cầu nhập vào một giá trị số, sau đó hiển thị thông báo số đó lớn hơn 0, bằng 0 hay nhỏ hơn 0.

Biểu thức[sửa]

Toán từ điều kiện còn được biết đến với tên gọi toán tử tam phân. Cú pháp của toán tử này như sau:

  • Cú pháp
<script language="JavaScript">
    điều_kiện ? biểu_thức_đúng : biểu_thức_sai;
</script>

Toán tử này sẽ trả lại giá trị là kết quả của biểu_thức_đúng nếu điều_kiện có giá trị bool bằng true, ngược lại nó sẽ trả lại giá trị bằng biểu_thức_sai.

Hàm[sửa]

Hàm Trống[sửa]

Hàm không có Đối số và không trả lại giá trị

  • Cú pháp
<script language="JavaScript">
    function Name() 
    { 
    thân hàm; 
    }
</script>
  • Thí Dụ
<script language="JavaScript">
    Ngay_Gio()
    function Ngay_Gio() 
    { 
    document.alert('Hôm nay là : ' + New Date());
    }
</script>

Hàm có một hay nhiều đối số, có thể trả lại một giá trị hay không trả lại giá trị

Hàm có đối số[sửa]
  • Cú pháp
<script language="JavaScript">
    function tên_hàm(đối_số_1, đối_số_2)
    {
        các câu lệnh cần thực hiện mỗi khi hàm được gọi;
        return giá_trị_cần_trả_về;
    }

    tên_hàm(1, 2); // Gọi hàm tên_hàm với hai đối số 1 và 2 ứng với đối_số_1 và đối_số_2
    tên_hàm(1); // Gọi hàm tên_hàm với đối_số_1 có giá trị 1, đối_số_2 có giá trị undefined
</script>
  • Thí Dụ
<script language="JavaScript">
    Array.prototype.fold =
    function (value, functor) {
        var result = value;
        for (var i = 0; i < this.length; i++) {
            result = functor(result, this[i]);
        }
        return result;
    }
    var sum = [1,2,3,4,5,6,7,8,9,10].fold(0, function (a, b) { return a + b })
    document.write(sum);
</script>

Đoạn mã nguồn trên sẽ trả lại kết quả là 55.

Hàm Javascript mặc định[sửa]

Mảng[sửa]

  • Cú pháp

Khai báo mảng

var Ten_mảng = new Array();

Gán giá trị cho phần tử mảng

Ten_mảng[2] = giá trị;
  • Thí dụ
var test = new Array(10); // Tạo một mảng 10 chỉ mục
var test2 = new Array(0, 1, 2,3, 4); // Tạo một mảng với bốn giá trị và 5 chỉ mục
var test3 = new Array();
test3["1"] = 123; // Hoàn toàn đúng cú pháp

Đối tượng[sửa]

  • Cú pháp

Khai báo

var myStructure = {
    name: [
        first: "Mel",
        last: "Smith"
    ],
    age: 33,
    hobbies: [ "chess", "jogging" ]
};
  • Thí dụ
var myStructure = {
    name: [
        first: "Mel",
        last: "Smith"
    ],
    age: 33,
    hobbies: [ "chess", "jogging" ]
};

Thư viện js[sửa]