Bước tới nội dung

Sách công thức/Sách công thức Vật lý/Công thức Điện

Tủ sách mở Wikibooks

Điện

[sửa]

Điện có 2 loại Điện DC và Điện AC

Điện DC

[sửa]
Điện loai Định nghỉa Ký hiệu Công thức toán Điện nguồn
Điện DC Điện có điện thế không đổi theo thời gian Điện giải , Điện cực , Quang tuyến điện , Biến điện AC sang DC
,, ,

Điện AC

[sửa]
Điện loai Định nghỉa Ký hiệu Công thức toán Điện nguồn
Điện AC Điện có thế thay đổi theo thời gian Điện từ cảm ứng

Điện tích

[sửa]

Tính chất

[sửa]
Điện tích Ký hiệu Tích điện Điện lượng Điện trường Từ trường
Điện tích âm (-) Vật + e -Q →E← B Điện trường của điện tích điểm dương và âm.
Điện tích dương (+) Vật - e +Q ←E↔ B

Tương tác Điện tích

[sửa]
Lực tương tác điện tích Hình Công thức lực tương tác
Lực điện động → O → O
Lực từ đông
Lực điện từ
Lực hút điện tích


Lực động điện làm cho điện tích đứng yên di chuyển theo đường thẳng ngang . Di chuyển của điện tích có các tính chất sau

Lực động từ làm cho điện tích đứng yên di chuyển theo đường thẳng dọc . Di chuyển của điện tích có các tính chất sau

Di chuyển điện tích theo đường thẳng không đổi

Di chuyển điện tích theo quỹ đạo vòng tròn


Lực điện từ làm cho điện tích đứng yên di chuyển theo đường thẳng nghiêng. Di chuyển của điện tích có các tính chất sau

Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương về hướng mình tạo ra chuyển động có các tính chất sau

với
với

Mô hình Nguyên tử

[sửa]

Bán kính nguyên tử

[sửa]

Cân bằng lực hút điện tích và lực động lực

Cân bằng động lực lượng tử và động lực di chuyển theo vòng tròn



Tổng năng lượng

[sửa]


Năng lượng lượng tử

[sửa]


Điện tử đi ra ngoài nguyên tử

Điện tử đi vô trong nguyên tử

Vật dẩn điện

[sửa]

Mọi vật dẫn điện được chia thành 3 loại vật tùy theo khả năng dẫn điện của vật

Vật dẩn điện Địn nghỉa Thí dụ Ứng dụng
Dẫn điện Mọi vật dể dẫn điện được tìm thấy từ các Kim loại như Đồng (Cu), Sắt (Fe) Điện trở , Tụ điện , Cuộn từ .
Bán dẫn điện Mọi vật khó dẩn điện tìm thấy từ các Á Kim như Silicon (Si), Germanium (Ge) Điot , Trăng si tơ , FET
Cách điện Mọi vật không dẫn điện được tìm thấy từ các Phi Kim . Sành, Sứ ...

Điện và vật dẩn điện

[sửa]

Phản ứng điện DC

[sửa]
Tính chất dẩn điện Định nghỉa Ký hiệu Công tức
Độ kháng điện là nghịch đảo của Độ dẩn điện ρ
Độ dẫn điện là nghịch đảo của điện trở suất σ

Phản ứng điện AC

[sửa]

Mạch điện

[sửa]

Mạch điện điện tử là một vòng khép kín của nhiều linh kiện điện tử mắc nối với nhau

Định luật mạch điện

[sửa]

Định luật Thevenin và Norton

Định luật hoán chuyển mạch điện Hình Ý nghỉa
Hoán chuyển mạch điện Thevenin Mọi mạch điện của nhiều linh kiện điện tử mắc nối với nhau trong một mạch điện khép kín đều có thể biểu diển bằng mạch điện nối tiếp của một điện thế và một điện trở
Hoán chuyển mạch điện Norton Mọi mạch điện của nhiều linh kiện điện tử mắc nối với nhau trong một mạch điện khép kín đều có thể biểu diển bằng mạch điện song song của một dòng điện và một điện trở

Định luật Kirchoff

Định luật Kirchoff Hình Ý nghỉa
Định luật Kirchhoff về cường độ dòng điện Tổng giá trị đại số của dòng điện tại một nút trong một mạch điện là bằng không . Tại bất kỳ nút (ngã rẽ) nào trong một mạch điện, thì tổng cường độ dòng điện chạy đến nút phải bằng tổng cường độ dòng điện từ nút chạy đi
Định luật Kirchhoff về điện thế Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng bằng không

Lối mắc mạch điện

[sửa]
Định nghỉa Lối mắc
Mạch điện nối tiếp của các linh kiện điện tử mắc kề với nhau RLC nối tiếp
Mạch điện song song của các linh kiện điện tử mắc đối với nhau RLC song song
Mạch điện 2 cổng của các linh kiện điện tử mắc vuông góc với nhau RLC 2 cổng
Mạch điện tích hợp IC747, IC555

Các mạch điện điện tử chuẩn

[sửa]