Bước tới nội dung

Sơ cứu/Phụ lục C: Nguồn

Tủ sách mở Wikibooks

Với bệnh động kinh, một căn bệnh được hình thành do sự bất thường xảy ra trong não bộ dẫn tới kích thích đồng thời một nhóm các tế bào thần kinh của vỏ não (chất xám) và gây ra sự phóng điện đột ngột, không kiểm soát. Điều này đã làm xuất hiện các cơn co giật lặp đi lặp lại nhiều lần với những thay đổi từ cảm giác, nhận thức đến hành vi vận động. Nguyên nhân bệnh cũng khá đa dạng. Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng thường bắt đầu lúc còn trẻ dưới 20 tuổi (80% các trường hợp).

Những triệu chứng của bệnh động kinh khi xuất hiện đã gây nhiều ảnh hưởng, tác hại tiêu cực tới sức khoẻ và tinh thần của người bệnh. Rất nhiều trường hợp nguy hiểm đến tính mạng không những bởi mức độ của người bệnh mà còn do việc sơ cứu người bị bệnh không đúng cách dẫn đến việc phòng ngừa và chữa bệnh/ điều trị trở nên khó khăn. Do vậy, thực trạng này cần có phương án khắc phục và điều chỉnh để làm sao hạn chế được những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.

Dưới đây là một số cách sơ cứu cơ bản được đúc kết và cũng được tham khảo từ nhiều chuyên gia đầu ngành về căn bệnh này, trong đó có việc chia sẻ từ bác sĩ Đồng Mạnh Thắng với hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề. Khi gặp người lên cơn động kinh, bạn nên bình tĩnh và thực hiện những điều này giúp họ mau chóng phục hồi.

  • Đặt đầu nạn nhân lên một chiếc gối hoặc vải mềm và nghiêng đầu sang một bên.
  • Không ghì chặt người bệnh.
  • Không đặt bất cứ thứ gì vào miệng người bệnh vì có thể gây tắc nghẽn đường thở.
  • Xem trên người của người đang bị co giật có gì nguy hiểm không, ví dụ như mắt kính, nới lỏng cà ra vát, khuy áo sơ mi... Nếu có dây nhợ gì trên cổ, trên người nên tháo ra đề phòng thắt, ngạt.
  • Đặt bệnh nhân ở một vị trí an toàn.
  • Xoay lưng người đang co giật, để họ nằm nghiêng một bên, hành động này giúp họ dễ thở hơn.
  • Liên hệ ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.
[sửa]
  • Wyatt, Jonathan; Robin Illingworth, Michael Clancy, Phillip T. Munro, Colin Robertson (2005). Oxford Handbook of Accident and Emergency Medicine. Oxford University Press. ISBN 0198526237. 
  • Preston, Gilbert (1997). Wilderness First Aid. Falcon Publishing. ISBN 1-56044-579-3. 
  • Lifesaving Society (2006). Canadian First Aid Manual, 2nd ed.. Toronto, ON: Lifesaving Society. ISBN 0-9735660-5-1. 
  • Lifesaving Society (2006). Award Guide: First Aid. Toronto, ON: Lifesaving Society. ISBN 0-9690721-6-3. 
  • Limmer, Daniel; Keith J. Karren, Brent Q. Hafen, John Mackay, Michelle Mackay (2005). Emergency Medical Responder. Pearson Education Canada. ISBN 013127824X. 
  • Limmer, Daniel; Michael F. O'Keefe (2004). Emergency Care, 10th ed.. Upper Saddle River, NJ: Pearson, Prentice Hall. ISBN 013114233X. 
  • Limmer, Daniel; Michael F. O'Keefe (2007). Emergency Care, 10th Edition Update.. Upper Saddle River, NJ: Pearson, Prentice Hall. ISBN 0-13-159390-0. 
  • St. John Ambulance (2000). First Aid: First on the scene: activity book. Ottawa, ON: St. John Ambulance. ISBN 1-894070-20-8. 
  • St. John Ambulance NS/PEI Council. Marine First Aid Supplement. St. John Ambulance. 
[sửa]

Journals

[sửa]

Legislation & Government regulations

[sửa]

First Aid Training Organizations

[sửa]

Other

[sửa]