Sách tam giáo/Phật giáo/Âm dương
Giao diện
Từ thuở khai thiên lập địa, Phật tổ và Phục hy là 2 nhân vật đưa ra học thuyết và biểu đồ âm dương để diển tả 2 cá tánh đối nghịch hiện hửu trong mọi vật cùng với cách thức vận hành và biến hóa
Âm dương Phật tổ
[sửa]Âm dương theo Phật tổ đại diện cho 2 cá tánh sinh diệt đối nghich của mọi thực thể . Thí dụ như Hiền và dữ , Ngay và gian , ngày và đêm, tối và sáng, mưa và nắng, nóng và lạnh ...
Bảng âm dương
[sửa]Âm Dương Diệt Sinh Thua Thắng Bại Thành Mất Được Dữ Hiền Ngay Gian Xấu Đẹp Hèn Sang
Tam dịch âm dương
[sửa]Dịch có nghỉa là biến hóa . Tam dịch âm dương có nghỉa là 3 biến hóa âm dương như sau
Tam dịch Ý nghỉa Bất dịch Âm dương hòa hợp Mọi thực thể đều có 2 cá tánh sinh diệt đối nghịch Dịch Âm dương bất hòa Âm thịnh, Dương suy . Dương thịnh, Âm suy Biến dịch Âm dương bất hợp Âm diệt, Dương sinh . Dương diệt, Âm sinh
Tứ vận âm dương
[sửa]Vận có nghỉa là vận hành . Tứ vận âm dương có nghỉa là 4 vận hành âm dương
Tứ vận Ý nghỉa Sinh Dương thịnh, Âm suy Thịnh Dương sinh , Âm diệt Suy Âm thịnh, Dương suy Diệt Âm sinh , Dương diệt
Luân hồi
[sửa]Chu kỳ Tứ vận âm dương
Tứ vận Ý nghỉa Thí dụ 1 Sinh Mặt trời mọc 2 Thịnh Mặt trời lên 3 Suy Mặt trời xuống 4 Diệt Mặt trời lặn
Ứng dụng
[sửa]Âm dương Ngũ hành của Bát quái
[sửa]Bát Quái Âm dương Ngũ hành Kiền dương kim Đoài âm kim, Ly âm hỏa, Chấn dương mộc, Tốn âm mộc, Khảm dương thủy, Cấn dương thổ, Khôn âm thổ.
Âm dương trong Thiên can Địa chi Lịch
[sửa]Can Chi Lịch Thuộc tính Dương Thuộc tính Âm Lịch Dương lịch Âm lịch Can - Thiên can Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý Chi - Địa chi Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất Sựu, Mảo, Tị, Mùi, Dậu, Hợi
Âm dương trong Đông y
[sửa]Triệu chứng Dương chứng Âm chứng âm thịnh dương thịnh Người lạnh, tay chân lạnh, tinh thần mệt mỏi, thở nhỏ, thích ấm, không khát, tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng, nằm quay vào trong, sắc mặt trắng, lưỡi nhạt, mạch trầm nhược Tay chân ấm, tinh thần hiếu động (hưng phân, kích động), thở to và thô, sợ nóng, khát nước, nước tiểu đỏ, đục và ít, đại tiện thì táo, nằm quay ra ngoài, sắc mặt đỏ, mạch hoạt sác, phù sác hữu lực
Âm hư Dương hư
Triều nhiệt, nhức trong xương, ho khan, họng khô, hai gò má đỏ, ra mồ hôi trộm, ngũ tâm phiền nhiệt, vật vã, lưỡi đỏ ít rêu, mạch tế sác
Sợ lạnh, chân tay lạnh, ăn uống chậm tiêu, di tinh liệt dương, đau lưng, mỏi gối, rêu lưỡng trắng, chất lưỡng nhạt, ỉa chảy, tiểu tiện trong dài, mạch nhược, vô lực
Vong âm Vong dương
Lạnh, dính,vị nhạt Lạnh Nhuận Phù sác, vô lực. Hoặc vi muốn tuyệt Không khát,thích uống nước nóng
Nóng và mặn không dính Ấm Khô Phù vô lực mạch xích yếu Khát, thích uống nước lạnh.
Âm dương Phục hy
[sửa]Âm dương
[sửa]Âm Vạch đứt - - Dương Vạch liền __
Tam dịch Âm dương
[sửa]Bất dịch Âm dương hòa hợp Vạch liền, vạch đứt trồng nhau Dịch Âm dương bất hòa Vạch liền trên vạch đứt , vạch đứt trên Vạch đứt Biến dịch Âm dương bất hợp Một Vạch liền , Một vạch đứt
Tứ vận Âm dương
[sửa]Sinh Âm sinh , Dương diệt Vạch liền Thịnh Âm thịnh , Dương suy Vạch liền trên vạch đứt Suy Âm suy , Dương thịnh Vạch đứt trên Vạch liền Diệt Âm diệt , Dương sinh Vạch đứt
Hệ thống Âm dương
[sửa]Âm Dương Lịch Âm lịch - theo chu kỳ mặt trăng Dương lịch - theo chu kỳ mặt trờ
Tứ tượng
Trăng, Biển nước
Trời , Đất
Ngũ hành
đại diện cho quá trình suy tàn diệt vong của ngũ hành
Kim diệt Thổ - Thổ diệt Hỏa - Hỏa diệt Mộc - Mộc diệt Thủy - Thủy diệt Kim
đại diện cho quá trình sinh sôi, sinh thành của ngũ hành .
Kim sinh Thủy - Thủy sinh Mộc . Mộc sinh Hỏa . Hỏa sinh Thổ . Thổ sinh Kim
Bát quái
Khôn, Cấn , Khảm , Tốn
Càn , Đoài , Ly , Chấn