Bước tới nội dung

Sách công thức/Sách công thức lượng giác

Tủ sách mở Wikibooks

Điểm

[sửa]

Điểm được hiểu như là một đối tượng trong không gian có kích thước mọi chiều bằng không. Một dấu chấm nhỏ có thể được coi là hình ảnh của điểm . Một điểm cũng là một hình hình học.

Một điểm thường được biểu diễn bằng một dấu • Tên của một điểm thường được kí hiệu bằng một chữ cái La tinh in hoa như A, B, C, M, N... hoặc hiếm hơn là các chữ cái Hy Lạp.

. A

Mỗi đường là tập hợp vô số các điểm. Ví dụ: đường tròn là tập hợp các điểm có cùng bán kính và tâm, đường thẳng, các đường conic (elip, parabol, hyperbol, đường tròn)... Điểm A có thể biểu diển như sau


Thí dụ

[sửa]

Trong tọa độ XY và tọa độ Rθ .

Điểm gốc có tọa độ điểm (0,0)
Điểm bất kỳ có tọa độ điểm (x,y) , (R,θ)

Đường thẳng

[sửa]

Đường thẳng vuông góc

[sửa]

Khi hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo nên một góc vuông 90o sẻ tạo ra hai Đường thẳng vuông góc voi nhau

Hai đường thẳng vuông góc có ký hiệu

Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD

Tính chất 2 đường thẳng vuông góc

Góc B đỏ = Góc B xanh = 90o
Góc B đỏ + Góc B xanh = 90o + 90o = 180o
Góc B đỏ = 180o - Góc B xanh
Góc B xanh = 180o - Góc B đỏ

Đường thẳng song song

[sửa]

Khi hai đường thẳng không cắt nhau tại bất ký một điểm sẻ tạo ra hai Đường thẳng song song . Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung . Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song

A ------------- B
C ------------- D

Ký hiệu đường thẳng song song

AB // CD


Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

  1. Hai góc so le trong bằng nhau;
  2. Hai góc đồng vị bằng nhau;
  3. Hai góc trong cùng phía bù nhau.

Góc

[sửa]

Khi hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm sẽ tạo ra một góc giữa hai đường thẳng . Góc có ký hiệu . Thí dụ 2 đường thẳng AB và AC cắt nhau tại một điểm a tạo ra góc A :

Góc đo bằng đơn vị Độ o hay Radian Rad

Thí dụ : Góc A bằng 30o

Bảng liệt kê các loại góc

Thể loại góc Hình Định nghỉa
Góc nhọn Góc nhọn là góc nhỏ hơn 90°
Góc vuông Góc vuông là góc bằng 90° (1/4 vòng tròn);
Góc tù Góc tù là góc lớn hơn 90° nhưng nhỏ hơn 180°
Góc bẹt Góc bẹt là góc 180° (1/2 vòng tròn).
Góc phản Góc phản là góc lớn hơn 180° nhưng nhỏ hơn 360°
Góc đầy Góc đầy là góc bằng 360° (toàn bộ vòng tròn).

Hàm số lượng giác

[sửa]

Định nghỉa

[sửa]

6 Công thức hàm số lượng giác cơ bản định nghỉa tương quan giửa các cạnh và góc trong tam giác vuông

Hàm số lượng giác cơ bản

Tam giác vuông







Đồ thị






Tính chất

[sửa]
Công thức góc Tuần hoàn, đối xứng và tịnh tiến
[sửa]

Các đẳng thức sau có thể dễ thấy trên vòng tròn đơn vị:

Tuần hoàn Đối xứng Tịnh tiến

Đẳng thức sau cũng đôi khi hữu ích:

với

Đẳng thức lượng giác

[sửa]
Công thức góc bội
[sửa]
  • Bội hai

Các công thức sau có thể suy ra từ các công thức trên. Cũng có thể dùng công thức de Moivre với n = 2.

Công thức gíc kép có thể dùng để tìm bộ ba Pytago. Nếu (a, b, c) là bộ ba Pytago thì (a2 − b2, 2ab, c2) cũng vậy.

  • Bội ba

Ví dụ của trường hợp n = 3:


  • Tổng quát

Nếu Tn là đa thức Chebyshev bậc n thì

công thức de Moivre:

Hàm hạt nhân Dirichlet Dn(x) sẽ xuất hiện trong các công thức sau:

Hay theo công thức hồi quy:

=
Công thức góc chia đôi
[sửa]


Từ trên , Nhân với mẫu số và tử số 1 + cos x, rồi dùng định lý Pytago để đơn giản hóa:

Tương tự, lại nhân với mẫu số và tử số của phương trình (1) bởi 1 − cos x, rồi đơn giản hóa:

Suy ra:

Nếu

thì:

      and     and  
Công thức tổng của 2 góc
[sửa]
Công thức hiệu của 2 góc
[sửa]
Công thức tích 2 góc
[sửa]
Công thức lũy thừa của góc
[sửa]

Hàm số lượng giác nghịch

[sửa]

Định nghỉa

[sửa]

6 Công thức hàm số lượng giác cơ bản định nghỉa tương quan giửa các cạnh và góc trong tam giác vuông

Hàm số lượng giác cơ bản

Tam giác vuông







Đồ thị






Tính chất

[sửa]
Chuổi Số
[sửa]

Các hàm lượng giác nghịch đảo cũng có thể được định nghĩa bằng chuỗi vô hạn:

Tích Phân
[sửa]

Chúng cũng có thể được định nghĩa thông qua các biểu thức sau, dựa vào tính chất chúng là đạo hàm của các hàm khác.

Số Phức
[sửa]

Công thức trên cho phép mở rộng hàm lượng giác nghịch đảo ra cho các biến số phức|phức: