Bước tới nội dung

Vật lý đại cương/Lực

Tủ sách mở Wikibooks

Lực đại diện cho một đại lượng vật lý tương tác với vật để thực hiện một việc. Khi dùng sức đẩy một vật làm cho vật di chuyển từ vị trí đứng yên tạo ra chuyển động. Sức dùng để đẩy vật được gọi là lực. Lực tương tác với vật làm cho Vật di chuyển tạo ra chuyển động .

Ký hiệu và đơn vị đo lường

[sửa]

Lực có ký hiệu F đo bằng đơn vị Newton N .

Năng lực

[sửa]

Khả năng của lực thực hiện một việc . Năng lực có ký hiệu W và đo bằng đơn vị Nm (Newton meter)

Công thức

[sửa]
Năng lực chuyển động thẳng hàng O → O
Năng lực động lượng O →

Năng lực tổng

[sửa]

Năng lực tổng của tam giác vuông năng lực

Với

- Năng lực tổng
- Động năng
- Thế năng

Năng lượng

[sửa]

Khả năng của lực thực hiện một việc trong một đơn vị thời gian . Năng lực có ký hiệu E và đo bằng đơn vị Nm/s (Newton meter over second) hay J (Joule)

Công thức

[sửa]
Năng lượng chuyển động thẳng hàng O → O
Năng lượng động lượng O →


Vector lực

[sửa]

Lực tương tác với vật có thể biểu diển bằng Vector lực tương tác với vật ở các chiều ngang , dọc và nghiêng . Vector lực có thể biểu diển như một vector đường thẳng nghiêng là tổng của 2 vector đường thẳng ngang và dọc như ở dưới đây

Với

- Vector nghiêng
- Vector ngang
- Vector dọc
- Cường độ lực ngang
- Cường độ lực dọc
- Cường độ lực nghiêng ở góc độ
- Góc độ nghiêng

Các Lực cơ bản

[sửa]

Động lực

[sửa]

Lực làm cho một khôi lượng di chuyển ở một vận tốc . Động lực của một khôi lượng m di chuyển ở vận tốc v được tính như sau

Với p được gọi là Động lượng tính bằng

Trọng lực

[sửa]

Lực hấp dẩn giửa 2 khôi lượng khác nhau


Với 2 khôi lượng m và M lực hấp dẩn được tính như sau

Phản lực

[sửa]

Áp lực

[sửa]

Lực ma sát

[sửa]

Lực đàn hồi

[sửa]


Lực ly tâm

[sửa]

Lực hướng tâm

[sửa]

Lực Ampere

[sửa]

Lực Coulomb

[sửa]

Lực Lorentz

[sửa]

Lực điện từ

[sửa]

Lực tương tác yếu

[sửa]

Lực tương tác mạnh

[sửa]

Công thức tổng quát lực

[sửa]
Dạng lực Công thức
Động lực
Trọng lực
Phản lực
Áp lực
Lực ma sát
Lực đàn hồi

Lực ly tâm
Lực hướng tâm
Lực Ampere
Lực Coulomb
Lực Lorentz
Lực điện từ
Lực tương tác yếu
Lực tương tác mạnh