Sơ cứu/Manual of Style

Tủ sách mở Wikibooks

Với bệnh động kinh, một căn bệnh được hình thành do sự bất thường xảy ra trong não bộ dẫn tới kích thích đồng thời một nhóm các tế bào thần kinh của vỏ não (chất xám) và gây ra sự phóng điện đột ngột, không kiểm soát. Điều này đã làm xuất hiện các cơn co giật lặp đi lặp lại nhiều lần với những thay đổi từ cảm giác, nhận thức đến hành vi vận động. Nguyên nhân bệnh cũng khá đa dạng. Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng thường bắt đầu lúc còn trẻ dưới 20 tuổi (80% các trường hợp).

Những triệu chứng của bệnh động kinh khi xuất hiện đã gây nhiều ảnh hưởng, tác hại tiêu cực tới sức khoẻ và tinh thần của người bệnh. Rất nhiều trường hợp nguy hiểm đến tính mạng không những bởi mức độ của người bệnh mà còn do việc sơ cứu người bị bệnh không đúng cách dẫn đến việc phòng ngừa và chữa bệnh/ điều trị trở nên khó khăn. Do vậy, thực trạng này cần có phương án khắc phục và điều chỉnh để làm sao hạn chế được những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra.

Dưới đây là một số cách sơ cứu cơ bản được đúc kết và cũng được tham khảo từ nhiều chuyên gia đầu ngành về căn bệnh này, trong đó có việc chia sẻ từ bác sĩ Đồng Mạnh Thắng với hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề. Khi gặp người lên cơn động kinh, bạn nên bình tĩnh và thực hiện những điều này giúp họ mau chóng phục hồi.

  • Đặt đầu nạn nhân lên một chiếc gối hoặc vải mềm và nghiêng đầu sang một bên.
  • Không ghì chặt người bệnh.
  • Không đặt bất cứ thứ gì vào miệng người bệnh vì có thể gây tắc nghẽn đường thở.
  • Xem trên người của người đang bị co giật có gì nguy hiểm không, ví dụ như mắt kính, nới lỏng cà ra vát, khuy áo sơ mi... Nếu có dây nhợ gì trên cổ, trên người nên tháo ra đề phòng thắt, ngạt.
  • Đặt bệnh nhân ở một vị trí an toàn.
  • Xoay lưng người đang co giật, để họ nằm nghiêng một bên, hành động này giúp họ dễ thở hơn.
  • Liên hệ ngay cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

Terminology[sửa]

How do we refer to "the injured person"
We decided to use victim for the book proper, and either victim or patient in the Advanced Topics chapter. Casualty is not used.
CPR or BLS?
CPR is used more prominently because that is how the public knows the technique. BLS is acceptable, but should be avoided outside the Advanced Topics chapter.
C stands for Compressions
Due to changes introduced in the 2005 standards, C no longer stands for Circulation, but rather for Compressions. This is because there is no circulation check for lay rescuers, and this change in terminology reinforces the new procedures.

Scope & audience[sửa]

The intended audience for this book is people (primarily young people in high school or college/university) who are taking a Standard First Aid with CPR-C course - that is, this book covers only lay rescuer procedures and will not deal with healthcare provider procedures. This is based on an international consensus for training. Where major regional variations (particularly in resuscitation) exist, they should be noted.

Standard First Aid with CPR-C includes:

  1. Goals of first aid
  2. Legal implications of first aid (consent, liability and abuse)
  3. Self-protection
  4. Anatomy and physiology of ABC priorities
  5. Assessment (primary & secondary)
  6. One-rescuer and two-rescuer CPR (adult & child & infant) (complete & summary)
  7. Obstructed airway: conscious victim (adult & child & infant)
  8. Obstructed airway: unconscious victim (adult & child & infant)
  9. Management of bystanders
  10. Respiratory emergencies: asthma/hyperventilation
  11. Circulatory emergencies: shock, heart attack/angina, external bleeding, stroke/TIA
  12. Care of unconscious victim
  13. Suspected spinal injury
  14. Environmental emergencies: heat & cold illness
  15. Bone or joint injury
  16. Abdominal or chest injury
  17. Burns
  18. Facial injury
  19. Seizure
  20. Diabetes
  21. Poisoning
  22. Critical incident stress management

Spelling & conventions[sửa]

  • Canadian English is dominant, and for consistency's sake, should be used whenever possible.
  • Language should avoid being overly technical, and should attempt to present analogies or simplified explanations or mnemonics whenever possible. While there is massive amounts of scientific evidence or practical experience behind the reasoning for any given technique, it's usually not necessary to present any of that background information. When explanation is needed, practical reasons are preferred, as they'll be easily remembered, and will help the reader in the practical component of their course.
  • There are a series of templates which should be used to highlight key points, etc.
  • Images should be used to illustrate concepts wherever practical.