Sách vật lý phóng xạ
Phóng xạ là một hiện tượng vật lý tìm thấy từ vật chất hấp thụ năng lượng nhiệt cho đến khi có khả năng giải thoát năng lượng nhiệt vào môi trường xung quanh
Phóng xạ điện
[sửa]Hiện tượng vật lý tìm thấy từ vật chất dẩn điện hấp thụ năng lượng điện cho đến khi có khả năng giải thoát năng lượng nhiệt vào môi trường xung quanh . Năng lượng nhiệt thải vào môi trường xung quanh của một số dẩn điện dưới đây
Phóng xạ sóng điện từ
[sửa]Hiện tượng vật lý tìm thấy từ vật chất dẩn điện hấp thụ năng lượng điện tạo ra trường điện và trường từ vuông góc với nhau cho đến khi trường điện từ có khả năng tạo ra dao động điện từ và giải thoát năng lượng nhiệt vào môi trường xung quanh dưới dạng sóng điện từ. Năng lượng nhiệt thải vào môi trường xung quanh của một số dẩn điện dưới đây
Nhiệt điện từ Nhiệt Nhiệt quang Nhiệt điện Lối mắc ≈≈≈ ≈≈≈== ≈≈≈e Cộng dây thẳng dẫn điện Cuộn tròn của N vòng tròn dẫn điện Cuộn tròn của N vòng tròn dẫn điện
với từ vật nằm trong các vòng quấnTần số thời gian Năng lực nhiệt
Hằng số C
Khối lượng/Lượng tử Động lượng
Bước sóng
Phóng xạ vật đen
[sửa]Phóng xạ vật đen là hiện tượng phóng xạ nhiệt (giải tỏa năng lượng nhiệt) của vật chất tối khi tương tác với nhiệt ở nhiệt độ cao trên nhiệt độ hấp thụ cao nhứt của vật
Thí nghiệm Plankc
[sửa]Planck biết rằng vật tối hấp thụ năng lượng nhiệt tốt nhứt . Planck thực hiện thí nghiệm trên vật tối và thấy rằng khi nhiệt độ tăng dần từ thấp đến cao
- Cường độ nhiệt tăng theo tần số thời gian
- Đỉnh sóng nhiệt ở bước sóng ngắn hơn
- Phát ra ánh sáng màu theo trình tự từ Trắng , Đỏ , Vàng , Tím , và Đen
Nhiệt độ Màu Cường độ nhiệt Bước sóng Lạnh Trắng Thấp Ngắn Ấm Vàng Trung Trung Nóng Đen Cao Dài
Định luật phóng xạ vật đen
[sửa]Định luật Công thức Định luật Planck Định luật Wien . Với b=2.8977729, Hằng số Wien Định luật Stefan–Boltzmann
Phóng xạ nguyên tố
[sửa]Phóng xạ nguyên tố là hiện tượng phóng xạ nhiệt (giải tỏa năng lượng nhiệt) của nguyên tố phóng xạ, nguyên tố đồng vị khi tương tác với nhiệt ở nhiệt độ cao trên nhiệt độ hấp thụ cao nhứt của vật
Loại phóng xạ
[sửa]Phóng xạ alpha Ur → Th + ~ Được tìm thấy từ Phóng xạ phân rả của Vật chất phóng xạ như Uranium cho ra vật chất Thorium và luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng thấy được . Phóng xạ alpha có khả năng đi sâu vô vật và đi lệch hướng (hướng xuống theo hướng cực nam của nam châm) khi đi qua từ trường của nam châm Phóng xạ beta C → N + ~ Phóng xạ alpha được tìm thấy từ Phóng xạ phân rả của Vật chất đồng vị Carbon cho ra vật chất Nitrogen và luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc bằng vận tốc ánh sáng thấy được . Phóng xạ beta có khả năng đi sâu vô vật và đi lệch hướng khi đi qua từ trường của nam châm Phóng xạ gamma e + e → ~ Phóng xạ gamma được tìm thấy từ Phóng xạ phân rả của điện tử âm va chạm nhau tạo ra luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc bằng vận tốc ánh sáng thấy được . Phóng xạ gamma có khả năng đi sâu nhứt vô vật và đi lệch hướng (đi lệch hướng lên theo hướng cực bắc của nam châm) khi đi qua từ trường của nam châm
Tính chất
[sửa]Phóng xạ nguyên tố khi tương tác
với vật có khả năng đi sâu vô vật .Phóng xạ alpha không có khả năng đi sâu vô vật . Phóng xạ beta có khả năng đi sâu vô vật . Phóng xạ gamma có khả năng đi sâu vô vật nhứt vài mm . Phóng xạ nguyên tố đi qua từ trường bị từ trường làm cho quang tuyến phóng xạ đi lệch hướng Quang tuyến nhiệt của phóng xạ alpha đi lệch hướng xuống . Quang tuyến nhiệt của phóng xạ beta đi thẳng không lệch hướng . Quang tuyến nhiệt của phóng xạ gamma đi lệch hướng lên
Phóng xạ nguyên tử
[sửa]Phóng xạ phân rả
[sửa]Phóng xạ nguyên tố phóng xạ
[sửa]- Ur → Th + X
Phóng xạ nguyên tố đồng vị
[sửa]- C → N + Y