Sách hóa học kỹ sư
Nguyên tử
[sửa]Thuyết nguyên tử John Dalton
[sửa]Vào năm 1808, John Dalton đã đưa ra lý thuyết nguyên tử của ông dựa trên định luật bảo toàn khối lượng và định luật tỷ lệ các chất trong các phản ứng hoá học. Tất cả lý thuyết của ông dựa trên năm giả thuyết:
- Nguyên tử là thành phần cơ bản tạo nên vật chất
- Nguyên tử của cùng một nguyên tố sẽ có cùng một cấu trúc và tính chất.
- Nguyên tử không thể bị phân chia, không thể được sinh ra hoặc mất đi.
- Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau kết hợp với nhau để tạo ra các hợp chất.
- Nguyên tử có thể kết hợp, phân tách hoặc tái sắp xếp lại.
Lý thuyết của Dalton không chỉ giải thích các định luật trên mà còn là cơ sở để xây dựng các lý thuyết khác về nguyên tử sau này.
Mô hình Nguyên tử Rutherford
[sửa]Thí nghiệm Rutherford
[sửa]Ernest Rutherford (1871 - 1937) đã dùng một chùm hạt alpha bắn phá một lá vàng mỏng trong thí nghiệm mang tên ông. Hạt alpha là hạt nhân nguyên tử heli, mang điện tích dương (+2), có khối lượng khoảng bốn lần khối lượng nguyên tố hydro. Kết quả thu được cho thấy hầu hết các hạt alpha đi qua lá vàng mà không bị lệch hướng, một số hạt (1/8000 so với số hạt đi thẳng) bị lệch hướng và một số ít hạt bị bật ngược trở lại.
Kết quả này cho phép kết luận rằng nguyên tử có cấu tạo rỗng, các điện tử âm bao quanh một hạt có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tố. Trên lá kim loại các phân tử mang điện tích dương phân bố rất thưa thớt vì thế các hạt alpha đi qua lá kim loại dễ dàng. Một số hạt đi gần với các hạt điện tích dương và các hạt này tích điện lớn nên đẩy hạt alpha đi lệch hướng ban đầu hoặc ngược hướng ban đầu. Ông gọi đó là hạt nhân. Hạt nhân có các điện tử quay xung quanh giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời, tuy thể tích hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tố nhưng phần lớn khối lượng nguyên tố lại tập trung ở trong hạt nhân. Mô hình này còn có cái tên là mẫu hành tinh nguyên tử.
Phân bố điện tử trong nguyên tử
[sửa]- Mọi vật chất được tạo ra từ Nguyên tố hóa chất , phần tử nhỏ nhứt còn giử tính chất của vật chất . Mọi Nguyên tố vật chất được tạo từ các phần tử điện nhỏ nhứt không thể phân chia gọi là Nguyên tử điện
- Mọi Nguyên tử điện đều có các vòng tròn Quỷ đạo chứa Điện tử âm quay quanh một Hạt nhân ở trong tâm chứa các Điện tử dương và Điện tử trung hòa
- Số nguyên tố cho biết số lượng điện tủ âm trên các Quỷ đạo và số lượng điện tủ dương trong Hạt nhân
- Ở trạng thái cân bằng, tổng điện của nguyên tử bằng không
- Chỉ có điện tử âm trên quỷ đạo ngoài cùng mới có thể tham gia các phản ứng điện
Điện tử
[sửa]Hạt Ký hiệu Dấu điện tích Khối lượng Điện tử âm (Eelctron) Điện tử dương (Proton) Điện tử trung hòa (Neutron)
Mô hình Nguyên tử Bohr
[sửa]Thí nghiệm Bohr
[sửa]Tầng năng lượng lượng tử trong nguyên tử
[sửa]- Các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo có năng lượng và bán kính cố định.
- Năng lượng của điện tử phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo của điện tử
- Điện tử nằm trên quỹ đạo có bán kính lớn nhất sẽ có năng lượng nghỉ nhỏ nhất và năng lượng động cao nhứt
- Năng lượng ở mức năng lượng ổn định hay ở trạng thái ổn định .
- Nếu Nguyên tử hấp thụ năng lượng của một Lực (Điện , Ánh sáng ...) năng lượng của Nguyên tử sẻ thay đổi lúc này điện tử nằm ở trạng thái kích thích
- Điện tử trở thành điện tử tự do khi điện tử hấp thụ hay giải thoát năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi ra khỏi nguyên tử khi điện tử hấp thụ năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi vô trong nguyên tử khi điện tử giải thoát năng lượng quang tuyến
Tính toán Bohr
[sửa]Bán kín Bohr
[sửa]Cho lực Coulomb bằng lực ly tâm
Bohr điều kiện để lượng tử hóa của góc độn lượng
Giải tìm v
Thế v vào r
Với Hydrogen Z=1, n=1
- được biết là bán kín Bohr Bohr radius
Tầng năng lượng lượng tử
[sửa]Với Hydrogen Z=1
n được biết là số lượng tử Principal quantum number
Vạch sáng Line spectra
[sửa]Vạch sáng Lyman
- . Với n=2,3,4 ... 91-122nm
Vạch sáng Balmer
- . Với n=3,4,5 ... 365-656nm
Vạch sáng Paschen
- . Với n=4,5,6 ... 820-1875nm
Phóng xạ tạo ra từ nguyên tử điện không bền phân rả để trở thành nguyên tử bền khi hấp thụ hay giải thoát quang tuyến lượng tử làm cho điện tử âm đi ra hay đi vô trong nguyên tử
Phóng xạ phân rả nguyên tử
[sửa]Khi điện tử âm được giải thoát vào môi trường xung quanh
- . Để có ,
Khi điện tử âm được giải thoát vào không gian giửa 2 tầng năng lượng lượng tử
Nguyên tố
[sửa]Mọi vật chất được tạo ra từ vật chất nhỏ nhất vẩn còn giữ tính chất của vật chất được gọi là Nguyên tố .
Tính chất
[sửa]Mọi nguyên tố đều có các tính chất sau ký hiệu, tên gọi, số nguyên tố và khối lượng
Tên gọi Ký hiệu Số nguyên tố Khối lượng Hydrogen H 1
Bảng nguyên tố tuần hoàn
[sửa]Bảng liệt kê các nguyên tố đả được phát hiện của các hàng ngang cho biết đặc tính chu kỳ của nguyên tố cùng với các cột dọc cho biết đặc tính nhóm của nguyên tố . Bảng nguyên tố có 18 nhóm và 9 chu kỳ
Nhóm tuần hoàn
[sửa]Một nhóm, còn gọi là một họ, là một cột thẳng đứng trong bảng tuần hoàn. Các nhóm được coi là phương thức quan trọng nhất trong phân loại các nguyên tố. Trong cùng một nhóm, các nguyên tố có các tính chất rất giống nhau và thể hiện một xu hướng rõ ràng (mạnh dần lên hay yếu dần đi) trong các tính chất dọc theo chiều tăng của nhóm — các nhóm này được đặt các tên gọi chung, chẳng hạn nhóm các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, kim loại chuyển tiếp, halogen và khí trơ. Một số nhóm trong bảng tuần hoàn thể hiện sự giống nhau ít hơn và/hoặc các xu hướng theo chiều đứng cũng ít hơn (ví dụ các nhóm 14 và 15). Các thuyết về cấu trúc nguyên tử trong cơ học lượng tử hiện đại giải thích rằng các nguyên tố trong cùng một nhóm có cấu hình electron như nhau trong lớp hóa trị của chúng, và đây là yếu tố lớn nhất trong việc xem xét sự giống nhau của chúng về các tính chất hóa học.
Khí trơ . Tất cả các nguyên tố của nhóm 8A (8 hay 0 nếu không kể đến các nguyên tố chuyển tiếp), là các khí trơ (khí quý), có lớp hóa trị được điền đầy. Điều này có nghĩa là chúng không cần thiết phải phản ứng với các nguyên tố khác để điền đầy lớp điện tử hóa trị, và như thế là trơ về mặt hóa học. Hêli là nguyên tố trơ nhất trong các khí trơ và khả năng phản ứng trong nhóm này tăng dần lên theo chu kỳ: có thể làm cho các khí trơ nặng nhất phản ứng do chúng có các lớp electron lớn hơn. Tuy nhiên, khả năng phản ứng của chúng về tổng thể vẫn là rất thấp và kém.
Halogen . Trong nhóm 7A, (7 nếu loại đi các kim loại chuyển tiếp) được biết đến như là nhóm các halogen, các nguyên tố đều chỉ còn thiếu 1 electron là điền đầy lớp điện tử hóa trị. Vì thế, trong các phản ứng hóa học chúng có xu hướng thu thêm điện tử (xu hướng thu thêm điện tử gọi là độ âm điện). Thuộc tính này là rõ nét nhất ở flo (nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong tất cả các nguyên tố) và nó giảm dần theo sự tăng lên của chu kỳ.
Kết quả là tất cả các halogen tạo ra các axít với hiđrô, chẳng hạn axít flohiđric, axít clohiđric, axít brômhiđric và axít iốthiđric, tất cả đều trong dạng HX. Độ axít của chúng tăng lên theo sự tăng của chu kỳ, do ion I- lớn là ổn định hơn trong dung dịch khi so với ion F- nhỏ.
Kim loại chuyển tiếp . Trong các kim loại chuyển tiếp (các nhóm từ 3 đến 12), sự khác nhau giữa các nhóm là không quá lớn, và các phản ứng diễn ra ở trạng thái hỗn hợp, tuy nhiên, vẫn có thể thực hiện các dự đoán có ích tại đây được.
Các nhóm Lantan và Actini . Các tính chất hóa học của nhóm Lantan (các nguyên tố từ 58 đến 71) và nhóm Actini (các nguyên tố từ 90 đến 103) là rất giống nhau trong nội nhóm hơn là giống các kim loại chuyển tiếp khác, và việc tách hỗn hợp các nguyên tố này có thể là rất khó. Nó là quan trọng trong sự làm tinh khiết hóa học cho urani (số nguyên tử bằng 92), một nguyên tố quan trọng trong năng lượng phan tu.
Chu kỳ tuần hoàn
[sửa]Một chu kỳ là một hàng ngang trong bảng tuần hoàn gồm những nguyên tố có cùng số lớp electron. Trong một chu kì theo chiều tăng của Z, bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện và năng lượng ion hóa tăng dần, do đó khả năng nhường e của nguyên tố giảm, đồng thời khả năng nhận e của nguyên tố tăng dần. Do đó trong một chu kì thì tính kim loại giảm còn tính phi kim tăng dần.
Mặc dù nhóm là cách thức thông dụng nhất để phân loại các nguyên tố, nhưng ở đây có một vài vùng trong bảng tuần hoàn mà các xu hướng theo chiều ngang và sự giống nhau trong các tính chất lại là đáng kể hơn so với các xu hướng theo chiều đứng. Điều này có thể là đúng trong khối d (hay "các kim loại chuyển tiếp"), và đặc biệt là trong khối f, trong đó các nguyên tố thuộc các nhóm lanthanoid và actinoid tạo ra hai nhóm cùng gốc giống nhau một cách đáng kể theo chiều ngang. Số chu kỳ cũng chỉ ra là có bao nhiêu lớp điện tử có trong nguyên tố thuộc chu kỳ đó.
Bảng nguyen tố
[sửa]Số nguyên tử Tên Ký hiệu Năm phát hiện Nguồn gốc 1 Hydrogen H 1766 Từ tiếng Pháp "hydrogène" nghĩa là sinh ra nước, nước được tạo ra khi hydro bị đốt cháy 2 Heli He 1868 Từ tiếng Hy Lạp "helios" nghĩa là Mặt trời bởi vì nó được phát hiện lần đầu tiên trong quang phổ Mặt Trời 3 Lithi Li 1817 Từ tiếng Hy Lạp "lithos" nghĩa là đá 4 Beryli Be 1797 Lần đầu tiên được khám phá ra từ khoáng vật Beryli 5 Bo B 1808 Từ tên gọi một hợp chất của nó là Boras 6 Carbon C Thời tiền sử Ký hiệu bắt đầu từ tiếng Latin "carbo" nghĩa là than 7 Nitơ N 1772 Từ tiếng Pháp "Nitrogène" nghĩa là chất sinh ra nitrat, chẳng hạn như natri nitrat hoặc kali nitrat 8 Oxygen O 1771 Từ tiếng Pháp "oxygène" nghĩa là "sinh ra axit", Oxy là một hợp phần của axit 9 Flo F 1886 Từ tiếng Latin "fluo" nghĩa là "chảy" xỉ lò quặng, một hợp chất phức tạp của Flo thường được dùng làm chất trợ dung 10 Neon Ne 1898 Từ tiếng Hy Lạp "neos" nghĩa là "mới" 11 Natri Na 1807 Theo tiếng Ả Rập, "Natrum" nghĩa là muối tự nhiên 12 Magie Mg 1808 Từ tên "Magnesia lithos" nghĩa là đá manhe, Đó là một khoáng vật màu trắng, lần đầu tiên tìm thấy ở vùng Macnhedia thời cổ Hy Lạp 13 Nhôm Al 1825 Từ tiếng Latin "alumen", "aluminis" nghĩa là sinh ra phèn 14 Silic Si 1824 Từ tiếng Latin "Silics" nghĩa là "cát" 15 Phốt Pho P 1669 Từ tiếng Hy Lạp "phosphoros" nghĩa là "chất mang ánh sáng" 16 Lưu huỳnh S Thời tiền sử Ký hiệu xuất xứ từ tiếng Latin "sulfur" 17 Clo Cl 1774 Từ tiếng Hy Lạp "chloros" nghĩa là xanh lá cây sáng, Clo ở thể khí có màu vàng lục 18 Argon Ar 1894 Từ tiếng Hy Lạp "argon" nghĩa là "lười biếng" hoặc "không hoạt động" 19 Kali K 1807 Từ tiếng Ả Rập "alcali" nghĩa là tro của cây cỏ 20 Calci Ca 1808 Từ tiếng Latin "Calcis" nghĩa là vôi hoặc calci oxit 21 Scandi Sc 1879 Tên gọi để kỉ niệm bán đảo Scanđina thuộc Bắc Âu 22 Titan Ti 1791 Để kỉ niệm các vị thần khổng lồ trong thần thoại Hy Lạp 23 Vanadi V 1801 Để ngưỡng mộ tình yêu và sắc đẹp của một vị thần ở Scanđinavi cổ xưa tên là Vanadis 24 Crom Cr 1797 Từ tiếng Hy Lạp "chroma" nghĩa là hoa, Nó được dùng làm chất màu 25 Mangan Mn 1774 Từ tiếng Italia "Manganese" một biến dạng của tiếng Latin "Magnesius" tức là Magnesi 26 Sắt Fe Thời tiền sử Từ tên gọi cổ xưa của sắt là "Ferrum" 27 Coban Co 1737 Từ tiếng Đức "kobold" tên gọi một vị thần cản trở việc luyện sắt 28 Niken Ni 1751 Từ tiếng Đức "Kupfernickel" nghĩa là loại "đồng ma quái" 29 Đồng Cu Thời tiền sử Từ tiếng Latin "Cuprum" hoặc "Cuprus" - tên gọi của đảo Síp, nơi cung cấp đồng cho nhân dân cổ xưa 30 Kẽm Zn Thế kỷ XVII Tên gọi từ tiếng Đức "Zink" 31 Gali Ga 1875 Tên gọi để kỷ niệm nước Pháp, do chữ "Gallia" là tên gọi cổ xưa của nước Pháp 32 Germani Ge 1886 Tên gọi để kỷ niệm nước Đức (Germanie) 33 Asen As Thời trung cổ Từ tiếng Hy Lạp "asesenikon" nghĩa là "màu sáng", Người Hy Lạp thời xưa đã dùng các hợp chất của asen làm chất màu (asentrisunfua) 34 Seleni Se 1818 "Selene" theo tiếng Hy Lạp nghĩa là "Mặt Trăng", vì nó giống Telu, còn Telu là tên gọi để kỉ niệm Trái Đất 35 Brom Br 1825 Từ tiếng Hy Lạp "Bromos" nghĩa là "mùi hôi" 36 Krypton Kr 1898 Từ tiếng Hy Lạp "krystos" nghĩa là "ẩn náu" 37 Rubidi Rb 1861 Theo tiếng Latin "Rubidus" nghĩa là "đỏ", Nguyên tố này được phát minh bởi kính quang phổ và trong quang phổ của nó có những vạch màu đỏ 38 Stronti Sr 1808 Từ tên gọi của khoáng vật Strontianit, Strontian là tên một địa phương ở Scot 39 Ytri Y 1794 Đặt tên theo Ytterby, một làng ở Thụy Điển gần Vaxholm 40 Ziriconi Zr 1789 Tên gọi từ khoáng vật Zieckon từ đó lần đầu tiên phát hiện ra nó 41 Niobi Nb 1801 Tên gọi để kỉ niệm Niobi, con gái của Tantan, trong truyện thần thoại Hy Lạp 42 Molipden Mo 1781 Từ tiếng Hy Lạp "molybdos" nghĩa là "chì" (molipden được phát hiện lần đầu tiên từ quặng chì) trước kia người ta cho đó là quặng chì 43 Tecneti Tc 1937 Từ tiếng Hy Lạp "technetos" có nghĩa là "nhân tạo", Nó là nguyên tố đầu tiên thu được bằng con đường nhân tạo 44 Ruteni Ru 1844 Tên gọi để kỉ niệm nước Nga, theo tiếng Latin "Ruthenia" nghĩa là nước Nga 45 Rhodi Rh 1803 Từ tiếng Hy Lạp "Rhodon" nghĩa là "hồng", Một số muối của nó có màu hồng 46 Paladi Pd 1803 Tên gọi để kỉ niệm hành tinh nhỏ Pallas phát hiện năm 1801 47 Bạc Ag Thời tiền sử Ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi cổ xưa của bạc là "argentium" có nghĩa là "sáng bóng" 48 Cadmi Cd 1817 Tên gọi của một loại quặng bằng tiếng Latin cổ, nó được khám phá ra lần đầu tiên từ quặng này 49 Indi In 1863 Từ tiếng Latin "Indicum" vì nó được phát hiện bằng quang phổ, Quang phổ của nó có màu chàm (indi) 50 Thiếc Sn Thời tiền sử Ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi cổ xưa của thiếc là "Stannum" có nghĩa là "dễ nóng chảy" 51 Antimon Sb Thời trung cổ Ký hiệu bắt nguồn từ tiếng Latin cổ "Stibium" tức chất rắn 52 Telu Te 1783 Từ tiếng Latin "telluris" nghĩa là Quả Đất 53 Iod I 1811 Từ tiếng Latin "Iodes" nghĩa là tím 54 Xenon Xe 1895 Từ tiếng Hy Lạp "xenos" nghĩa là "lạ", "không quen biết" 55 Caesi Cs 1860 Từ tiếng Latin "Caesies" nghĩa là "xanh da trời", Caesi và Rubidi là những nguyên tố đầu tiên được Rôbớc Bunzen và Cruttap Kiếcxốp phát minh bằng các vạch quang phổ của chúng, Caesi được nhận biết bằng các vạch màu xanh da trời trong phổ của nó 56 Bari Ba 1808 Từ tên gọi của quặng barit hoặc là xỉ quặng có chứa Bari, theo tiếng Hy Lạp, "barys" nghĩa là "nặng" 57 Lanthan La 1839 Từ tiếng Hy Lạp "lanthanein" nghĩa là nằm ẩn náu 58 Xeri Ce 1803 Tên gọi để kỉ niệm hành tinh nhỏ là "Ceres" được khám phá năm 1801 59 Praseodymi Pr 1885 Từ tiếng Hy Lạp "prasios" nghĩa là "xanh lá cây" và "didymos" nghĩa là "sinh đôi", Những muối của nó có màu xanh lá cây và dễ bị nhầm lẫn với các muối của Neodim 60 Neodim Nd 1885 Từ tiếng Hy Lạp "neos" nghĩa là "mới" và "didymos" nghĩa là "sinh đôi", neodim và prazeodim đã phân lập được từ một chất có tên gọi là "diodim" và được xem là một nguyên tố giống như Lanthan 61 Prometi Pm 1945 Tên gọi để kỉ niệm thần Prometi, vị thần Hy Lạp đã đánh cắp lửa của trời để tặng loài người 62 Samari Sm 1879 Phát hiện lần đầu tiên từ quặng Samackit, Tên gọi của quặng này lấy từ tên của một kĩ sư mỏ người Nga là Samacxoki 63 Europi Eu 1901 Xuất xứ từ châu Âu (Eurpie) 64 Gadolini Gd 1986 Tên gọi của nhà hóa học người Phần Lan là Iogana Gagolina đã nghiên cứu các đất hiếm 65 Tecbi Tb 1843 Đặt tên để kỷ niệm vùng Ytterby, Thụy Điển 66 Dysprosi Dy 1886 Từ tiếng Hy Lạp "dysprositos" nghĩa là "ít ỏi, thiếu" 67 Honmi Ho 1897 Từ chữ "Holmia" tên gọi Latinh của thủ đô Thụy Điển là Stockholm 68 Erbi Er 1843 Tên gọi để kỷ niệm một nơi thuộc vùng Ytterby ở Thụy Điển, nơi đã phát hiện ra nhiều quặng đất hiếm 69 Tuli Tm 1879 Từ chữ "thule" tên gọi cổ xưa của miền Bắc bán đảo Scanđinavi 70 Ytecbi Yb 1878 Để kỉ niệm vùng Ytterby, tên một địa phương của Thụy Điển, là nơi đã phát hiện ra nhiều quặng Đất hiếm 71 Luteti Lu 1907 Từ chữ "Luteria", tên gọi cổ xưa của Paris 72 Hafni Hf 1923 Từ chữ "Hafnia" - tên gọi của thủ đô Đan Mạch (Copenhagen) theo tiếng Latin 73 Tantan Ta 1802 Tên gọi từ thần thoại Hy Lạp, Tantan là con trai của Giepxa, cha của Niobay, bị hành hình bằng cách phải quỳ dưới nước, Khi Tantan khát, muốn uống nước không được vì mức nước lại bị giảm đi 74 Wolfram W 1783 Từ khoáng vật wolframit 75 Rheni Re 1925 Tên gọi để kỉ niệm sông Ranh ở châu Âu, theo tiếng Latin là Rhenus 76 Osmi Os 1804 Từ tiếng Hy Lạp "osme" nghĩa là "có mùi" 77 Iridi Ir 1804 Từ tiếng Hy Lạp "iridis" nghĩa là cầu vồng bởi vì một số dung dịch của nó có sắc cầu vồng 78 Platin Pt Thế kỉ XVI Từ tiếng Tây Ban Nha, "platina" nghĩa là "bạc" 79 Vàng Au Thời tiền sử Ký hiệu lấy từ tên gọi cổ xưa của vàng là "Autrum" 80 Thủy ngân Hg Thời tiền sử Tên gọi "hydrargyrum" nghĩa là "nước bạc" xuất xứ từ tiếng Hy Lạp, "Hydos" nghĩa là "nước" và "arguros" nghĩa là "bạc" 81 Tali Tl 1861 Tiếng Hy Lạp "Thallos" nghĩa là "chơi trội", có tên gọi này là do trong phổ của nó có một vạch xanh lá cây rõ 82 Chì Pb Thời tiền sử Ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi bằng tiếng Latin của chì là "plumbum" 83 Bismut Bi 1753 Bismuth (tiếng Latinh bisemutum từ tiếng Đức Wismuth, có lẽ là từ weiße Masse, "khối màu trắng") 84 Poloni Po 1898 Do vợ chồng Curie phát minh ra và lấy tên của quê hương bà Marie Curie ở Ba Lan (Polone) làm kỉ niệm 85 Astatin At 1940 Từ tiếng Hy Lạp "astatos" nghĩa là không bền vững 86 Radon Rn 1900 Tên gọi được xuất xứ từ nguyên tố Radi, thêm vĩ ngữ "-on" để chỉ tất cả các khí trơ (trừ Heli) Radon là sản phẩm phân rã của Radi và bản thân Radon cũng là chất phóng xạ 87 Franci Fr 1939 Tên gọi để kỷ niệm nước Pháp 88 Radi Ra 1898 Từ tiếng Latin "radius" nghĩa là "tia", Radi phát ra các tia phóng xạ 89 Actini Ac 1899 Từ tiếng Hy Lạp "aktis" nghĩa là "tia" do nguyên tố này phát ra tia phóng xạ 90 Thori Th 1828 Lần đầu tiên phát hiện từ quặng Toris 91 Protactini Pa 1917 Tiếp đầu ngữ "proto" nghĩa là "thứ nhất", tức là "Actini thứ nhất", Khi bị phân rã, Protactini chuyển thành Actini 92 Urani U 1789 Theo tiếng Hy Lạp "uranos" nghĩa là "trời", đặt tên để kỉ niệm Sao Thiên Vương "Uran" phát hiện năm 1782 93 Neptuni Np 1940 Từ tên gọi của Sao Hải Vương (Neptum) 94 Pluton Pu 1940 Từ tên gọi của Sao Diêm Vương (Pluton) 95 Americi Am 1944 Tên gọi để kỷ niệm America (Mỹ) là nơi đã khám phá ra (bằng con đường nhân tạo) lần đầu tiên 96 Curi Cm 1944 Đặt tên để kỷ niệm hai vợ chồng nhà bác học Marie và Pierre Curie 97 Berkeli Bk 1949 Từ tên gọi của Đại học California-Berkeley, bang California, Mỹ - kỷ niệm nơi đã tổng hợp ra nó lần đầu tiên 98 Californi Cf 1950 Tên gọi của bang California (Mỹ) là nơi có trường đại học tổng hợp đã chế tạo ra nguyên tố này lần đầu tiên 99 Einsteini Es 1952 Tên gọi để kỷ niệm Albert Einstein, nhà vật lý học vĩ đại 100 Fermi Fm 1953 Tên gọi để kỷ niệm Enriko Fecmi, nhà vật lý học vĩ đại 101 Mendelevi Md 1955 Tên gọi để kỉ niệm Dmitri Ivanovich Mendeleev - Nhà hóa học vĩ đại người Nga 102 Nobeli No 1966 Theo tên nhà hóa học người Thụy Điển - Alfred Nobel 103 Lawrenci Lr 1961 Theo tên nhà vật lý Ernest Lawrence. 104 Rutherfordi Rf 1964 Theo tên nhà vật lý New Zealand - Ernest Rutherford 105 Dubni Db 1968 Theo tên thị trấn Dubna, Nga 106 Seaborgi Sg 1974 Theo tên nhà hóa học Hoa Kỳ - Glenn T. Seaborg 107 Bohri Bh 1981 Theo tên nhà vật lý Đan Mạch - Niels Bohr 108 Hassi Hs 1984 Theo tên tiếng Latin tiểu bang Hessen, Đức 109 Meitneri Mt 1982 Theo tên nhà vật lý Úc - Lise Meitner 110 Darmstadti Ds 1994 Theo tên thành phố gần nơi phát hiện ra nó - Darmstadt 111 Roentgeni Rg 1994 Theo tên của nhà vật lý Đức - Wilhelm Conrad Röntgen 112 Copernixi Cn 1996 Theo tên nhà khoa học Nicolaus Copernicus 113 Nihoni Nh 2012 Tên gọi Nhật Bản trong tiếng Nhật (vì nguyên tố này do người Nhật tìm ra) 114 Flerovi Fl 1998 Theo tên nhà vật lý Liên Xô - Georgy Nikolayevich Flyorov 115 Moscovi Mc 2003 Theo tên tỉnh Moskva, Nga. 116 Livermori Lv 2000 Theo tên phòng thí nghiệm Tự nhiên Lawrence Livermore, thành phố Livermore, California, Hoa Kỳ 117 Tennessine Ts 2010 Theo tên tiểu bang Tennessee, Hoa Kỳ. 118 Oganesson Og 2006 Theo tên nhà vật lý hạt nhân người Nga Yuri Tsolakovich Oganessian.
Đơn vị đo lường nguyên tố
[sửa]Mô - Nguyên tử lượng là đơn vị đo lường nguyên tố
- 1 Mô = nguyên tử
Vật chất
[sửa]Vật chất hay chất hóa học tồn tại ở một trong 4 trạng thái Rắn, Lỏng, Khí , Dẻo được tạo ra từ Liên kết hóa chất hay Pha trộn hóa chất
Tính chất
[sửa]Mọi hóa chất đều có các đặc tính sau
Tính chất vật lý Trạng thái vật chất,Màu sắc,Điểm sôi,Điểm nóng chảy,Nhiệt bay hơi,Nhiệt nóng chảy
Độ cứng,Độ tan,Độ nhớt,Độ dẫn điện,Độ dẫn nhiệt, Khối lượng riêng,Nhiệt dung riêng,Từ tínhTính chất hóa học Độ âm điện,Tính phản ứng,Năng lượng ion hóa,Khả năng oxy hóa,Khả năng chuyển thể Tính chất sinh lý học Mùi,Vị, Độc tố
Mọi hóa chất đều có tên gọi, công thức hóa học , Liên kết hóa chất , phương trình pha trộn hóa chất , trạng thái vật chất
Tên hóa chất Công thức hóa học Liên kết hóa học Trạng thái Oxy thể khí Nước thể lỏng Muối ăn thể rắn
Loại hóa chất
[sửa]Hóa chất được tìm thấy ở các loại sau Nguyên chất hay Hợp chất
Nguyên chất
[sửa]- Đơn chất
- Hóa chất được cấu tạo từ một loại nguyên tố . Thí dụ, Dưỡng khí có công thức hóa học O2 và liên kết hóa học O2 → O + O
Hợp chất
[sửa]- Đa chất
- Hóa chất được cấu tạo từ nhiều hơn một loại nguyên tố . Thí dụ, Dưỡng khí
- Hổn hợp
- Hóa chất được cấu tạo từ hai loại nguyên tố trở lên . Thí dụ, Nước
- Dung dịch
- Hóa chất được tạo ra từ pha trộn nước với nguyên tố khác . Thí dụ, Nước muối (Nước + Muối)
Liên kết hóa chất
[sửa]Liên kết giửa các hóa chất để tạo ra hóa chất khác . Thí dụ như Liên kết giử 2 hoá chất sắt và ôxi tạo ra sắt rỉ sét
Các loại liên kết hóa chất cơ bản được liệt kê trong bảng dưới đây
Liên kết hóa học Định nghỉa Hình Công thức liên kết Liên kết hóa trị Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học liên quan đến việc chia sẻ các cặp electron giữa các nguyên tử → Liên kết Ion Liên kết ion là một loại liên kết hóa học liên quan đến lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu và là tương tác chính xảy ra trong các hợp chất ion. →
Phương trình pha trộn hóa chất
[sửa]Phương trình hóa chất là một phương trình toán dùng để biểu diển tương tác giửa hai chất hóa học để tạo ra chất mới .
- Chất 1 + Chất 2 = Chất 3
Mọi phương trình hóa học có 2 vệ Vế trái bao gồm các chất tham gia phản ứng hóa hoc . Vế phải bao gồm chất mới tạo từ phản ứng hóa học . Phương trình hóa học được cân bằng khi các phân tử vế trái bằng các phân tử vế phải
Phân tử
[sửa]Phân tử là phần tử nhỏ nhất của một chất hóa học tinh khiết mà vẫn còn giữ được thành phần hợp chất hóa học cùng với các tính chất của hợp chất này .
Định luật tỷ lệ các chất
[sửa]- Phân tử được hình thành từ Liên Kết Hóa Học của nhiều Nguyên Tố Hóa Học và có một Công Thức Hóa Học riêng.
- Số lượng Phân tử tham gia phản ứng được định bởi một số Nguyên dương ở trước Số nguyên tố
Phân tử Cấu tạo Công thức 1 Phân tử Nước tạo từ 2 nguyên tố Hy Dro và 1 nguyên tố Ô Xy 2 Phân tử Nước tạo từ 2x2=4 nguyên tố Hy Dro và 2 nguyên tố Ô Xy n Phân tử Nước tạo từ nx2=2n nguyên tố Hy Dro và 2 nguyên tố Ô Xy
Phản ứng hóa học
[sửa]Phản ứng Axit
[sửa]Phản ứng Công thức Phản ứng Axit + Kim loại = Muối kim loại + Khí Hydrogen Phản ứng Axit + Nước = Muối kim loại + Khí Hydrogen + Năng lượng khói