Sách Vật lý Kỹ sư/Điện
Điện
[sửa]Điện loại
[sửa]Điện phát sinh từ nhiều nguồn của 2 loại điện Điện DC và Điện AC . Điện DC cho Điện thế không đổi theo thời gian tạo ra từ Điện giải, Điện cực, Điện từ trường và biến điện từ AC sang DC được dùng trong việc chế tạo ra Bình ắc ki, Pin cục . Điện AC cho Điện thế thay đổi theo thời gian tạo ra từ Điện từ trường được dùng trong việc chế tạo ra Máy phát điện AC
Điện loại Điện nguồn Ky; hiệu Công thức Điện DC Điện giải,
Điện cực
Điện từ trường
biến điện từ AC sang DCĐiện AC Điện từ trường
Điện tích
[sửa]Điện tích đại diện cho các phần tử mang điện tồn tại trong tự nhiên thí dụ như điện tử âm, điện tử dương, điện tử trng hòa , nguyên tử điện . Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện". Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẽ trở thành điện tích. Khi vật nhận electron vật sẻ trở thành điện tích âm . Khi vật cho electron vật sẻ trở thành điện tích dương
- Vật + e → Điện tích âm (-)
- Vật − e → Điện tích dương (+)
Tính chất
[sửa]Điện tích Tích điện Điện lượng Điện trường Từ trường Điện tích âm (-) Vật + e -Q →E← B ↓ Điện tích dương (+) Vật - e +Q ←E↔ B ↑
Lực tương tác điện tích
[sửa]Lực tương tác điện tích Hình Công thức lực tương tác Lực điện động --> O → O Lực từ đông Lực điện từ Lực hút điện tích
Chuyển động điện tích
[sửa]Lực động điện làm cho điện tích đứng yên di chuyển theo đường thẳng ngang . Di chuyển của điện tích có các tính chất sau
Lực động từ làm cho điện tích đứng yên di chuyển theo đường thẳng dọc . Di chuyển của điện tích có các tính chất sau
Di chuyển điện tích theo đường thẳng không đổi
Di chuyển điện tích theo quỹ đạo vòng tròn
Lực điện từ làm cho điện tích đứng yên di chuyển theo đường thẳng nghiêng. Di chuyển của điện tích có các tính chất sau
Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương về hướng mình tạo ra chuyển động có các tính chất sau
- với
- với
Vật dẩn điện
[sửa]Mọi vật tương tác với điện được chia ra thành 3 loại vật tùy theo mức độ dẩn điện của vật
Vật dẩn điện Tính chất Loại vật Công dụng Dẫn điện Mọi vật dể dẫn điện được tìm thấy từ các Kim loại như Đồng (Cu), Sắt (Fe) Chế tạo Điện trở, Tụ điện, Cuộn từ, Công tắc ... Bán dẫn điện Mọi vật khó dẩn điện tìm thấy từ các Á Kim như Silicon (Si), Germanium (Ge) Chế tạo Điot, Trăng si tơ, FET ... Cách điện Mọi vật không dẫn điện được tìm thấy từ các Phi Kim . Sành, Sứ ...
Phản ứng điện
[sửa]Điện nguồn Điện DC Điện AC Dòng điện Điện lượng Điện thế Năng lực điện Năng lượng điện
Mạch điện
[sửa]Mạch điện điện tử là một vòng khép kín của nhiều linh kiện điện tử mắc nối với nhau
Định luật mạch điện
[sửa]- Định luật Thevenin và Norton
- Định luật Kirchoff
Lối mắc mạch điện
[sửa]Lối mắc mạch điện Mạch điện nối tiếp Mạch điện song song Mạch điện 2 cổng Mạch điện tích hợp Ý nghỉa Mạch điện của các linh kiện điện tử mắc kề với nhau Mạch điện của các linh kiện điện tử mắc đối với nhau Mạch điện của các linh kiện điện tử mắc vuông góc với nhau Mạch điện của các linh kiện điện tử đả được mắc sẳn Hình
Mạch điện điện trở
[sửa]Mạch điện Lối mắc Công thức Mạch Chia Điện
Mạch T
Mạch π
Mạch Nối Tiếp Song Song :
Δ - Y Hoán Chuyển
Y - Δ Hoán Chuyển
Mạch điện điốt
[sửa]Biến đổi chiều điện Lối mắc 1 điot biến đổi chiều điện Lối mắc 2 điot
biến đổi chiều điện Lối mắc 4 điot
Mạch điện transistor
[sửa]Bộ khuếch đại điện trăng si tơ Hình Công thức Bộ khuếch đại điện âm trăng si tơ Với ,
Bộ khuếch đại điện dương trăng si tơ Với ,