Sách Vật lý/Định luật vật lý

Tủ sách mở Wikibooks

Định luật chuyển động[sửa]

5 Định luật Newton[sửa]

5 Định luật Newton- các định luật vật lí được nhà vật lí học Isaac Newton tìm ra lần đầu tiên và được xuất bản trong cuốn sách Philosophiæ Naturalis Principia Mathematica (Các nguyên lý toán học của triết học tự nhiên) năm 1687. Newton dùng những định luật này để giải thích và nghiên cứu chuyển động của các vật thể, ví dụ như chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.[5]

  1. Vật ở nguyên trạng thái khi không có Lực tương tác
  2. Khi có Lực tương tác, vật sẻ thay đổi trạng thái
  3. Vật sẻ tạo một phản lực chống lại lực tương tác
  4. Lực hút giửa hai vật tỉ lệ với bình phương khoảng cách giửa hai vật
  5. Ở trạng thái cân bằng, tổng lực tương tác với vật bằng không


Định luật Kepler[sửa]

Các định luật Kepler là:

  1. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt trời theo các quỹ đạo hình elíp với Mặt trời nằm ở một tiêu điểm.
  2. Đường nối một hành tinh với Mặt trời quét qua những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
  3. Bình phương chu kỳ quỹ đạo của một hành tinh tỷ lệ với lập phương bán trục lớn của quỹ đạo elip của hành tinh đó.

Định luật tương đối[sửa]

Thuyết tương đối hẹp dựa trên hai tiên đề:

  • Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số không đổi có độ lớn bằng c (=299792458 m/s) trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn sáng hay máy thu
  • Các định luật vật lý có cùng một dạng như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính (nguyên lý tương đối). Những hệ quy chiếu chuyển động đều gọi là hệ quy chiếu quán tính


Thuyết tương đối rộng hay thuyết tương đối tổng quát là lý thuyết hình học của lực hấp dẫn do nhà vật lý Albert Einstein công bố vào năm 1916[2] và hiện tại được coi là lý thuyết miêu tả hấp dẫn thành công của vật lý hiện đại.

  • Thuyết tương đối tổng quát thống nhất thuyết tương đối hẹp và định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, đồng thời nó miêu tả lực hấp dẫn (trường hấp dẫn) như là một tính chất hình học của không gian và thời gian, hoặc không thời gian. Đặc biệt, độ cong của không thời gian có liên hệ chặt chẽ trực tiếp với năng lượng và động lượng của vật chất và bức xạ. Liên hệ này được xác định bằng phương trình trường Einstein, một hệ phương trình đạo hàm riêng phi tuyến.

Định luật điện[sửa]

Các Định luật điện từ được phát triển bởi nhiều nhà khoa học gia

Định luật Ohm
Định luật Volt
Định luật Ampere
Định luật Watt

Định luật điện từ[sửa]

Các Định luật điện từ được phát triển bởi nhiều nhà khoa học gia

Định luật Coulomb
Định luật Lorentz
Định luật Ampere
Định luật Gauss
Định luật Lentz
Định luật Faraday
Định luật Maxwell-Ampere
Phương trình Điện từ Maxwell

Định luật nhiệt[sửa]

Định luật nhiệt 1[sửa]

Định luật nhiệt 2[sửa]

Định luật nhiệt 3[sửa]

Định luật nhiệt 4[sửa]

Định luật ánh sáng[sửa]

Định luật Snell[sửa]

Định luật ánh sáng[sửa]

Định luật âm thanh[sửa]