Hoàng đế
|
Chân dung
|
Năm sinh, năm mất
|
Giai đoạn cầm quyền
|
Tên thật
|
Niên hiệu
|
Thụy hiệu1
|
Miếu hiệu1
|
Hồng Vũ Đế
|
|
1328-1398
|
1368–1398
|
Chu Nguyên Chương
朱元璋
|
Hồng Vũ
洪武
|
Cao Đế
高帝
|
Thái Tổ
太祖
|
Kiến Văn Đế
|
|
1377-1402?
|
1398–1402
|
Chu Doãn Văn
朱允炆
|
Kiến Văn
建文
|
Huệ Đế
讓帝
|
Huệ Tông
惠宗
|
Vĩnh Lạc Đế
|
|
1360-1424
|
1402–1424
|
Chu Đệ
朱棣
|
Vĩnh Lạc
永樂
|
Văn Đế
文帝
|
Thái Tông
太宗vàThành Tổ 成祖2
|
Hồng Hi Đế
|
|
1378-1425
|
1424–1425
|
Chu Cao Sí
朱高熾
|
Hồng HI
洪熙
|
Chiêu Đế
昭帝
|
Nhân Tông
仁宗
|
Tuyên Đức Đế
|
|
1399-1435
|
1425–1435
|
Chu Chiêm Cơ
朱瞻基
|
Tuyên Tông
宣德
|
Chương Đế
章帝
|
Tuyên Tông
宣宗
|
Chính Thống Đế
|
|
1427-1464
|
1435–14493
và
1457–1464
|
Chu Kỳ Trấn
朱祁鎮
|
Chính Thống 正統
vàThiên Thuận 天順
|
Duệ Đế
睿帝
|
Anh Tông
英宗
|
Cảnh Thái Đế
|
|
1428-1457
|
1449–1457
|
Chu Kỳ Ngọc
朱祁鈺
|
Cảnh Thái
景泰
|
Cảnh Đế
景帝
|
Đại Tông
代宗
|
Thành Hóa Đế
|
|
1447-1487
|
1464–1487
|
Chu Kiếm Thâm
朱見深
|
Thành Hóa
成化
|
Thuần Đế
純帝
|
Hiến Tông
憲宗
|
Hoằng Trị Đế
|
|
1470-1505
|
1487–1505
|
Chu Hựu Đường
朱祐樘
|
Hoằng Trị
弘治
|
Kính Đế
敬帝
|
Hiếu Tông
孝宗
|
Chính Đức Đế
|
|
1491-1521
|
1505–1521
|
Chu Hậu Chiếu
朱厚㷖
|
Chính Đức
正德
|
Nghị Đế
毅帝
|
Vũ Tông
武宗
|
Gia Tĩnh Đế
|
|
1507-1567
|
1521–1567
|
Chu Hậu Thông
朱厚熜
|
Gia Tĩnh
嘉靖
|
Túc Đế
肅帝
|
Thế Tông
世宗
|
Long Khánh Đế
|
|
1537-1572
|
1567–1572
|
Chu Tái Kỵ
朱載坖
|
Long Khánh
隆慶
|
Trang Đế
莊帝
|
Mục Tông
穆宗
|
Vạn Lịch Đế
|
|
1563-1620
|
1572–1620
|
Chu Dực Quân
朱翊鈞
|
Vạn Lịch
萬曆
|
Hiển Đế
顯帝
|
Thần Tông
神宗
|
Thái Xương Đế
|
|
1582-1620
|
1620
|
Chu Thường Lạc
朱常洛
|
Thái Xương
泰昌
|
Trinh Đế
貞帝
|
Quang Tông
光宗
|
Thiên Khải Đế
|
|
1605-1627
|
1620–1627
|
Chu Do Hiệu
朱由校
|
Thiên Khải
天啟
|
Triết Đế
悊帝
|
Hy Tông
熹宗
|
Sùng Trinh Đế
|
|
1611-1644
|
1627–1644
|
Chu Do Kiểm
朱由檢
|
Sùng Trinh
崇禎
|
Liệt Đế
烈帝
|
Tư Tông
思宗
|
1 Vì thụy hiệu và miếu hiệu của hoàng đế ở các triều đại có sự trùng lặp nên chúng thường được gắn thêm tên triều đại ở đằng trước, trong trường hợp này là "Minh" để tránh nhầm lẫn. Ví dụ, Hồng Vũ Đế cũng hay được gọi là Minh Thái Tổ.
|
2 Vĩnh Lạc Đế cướp ngôi của cháu trai là Kiến Văn Đế, người được cho là đã chết trong một trận hỏa hoạn. Vĩnh Lạc Đế xóa bỏ mọi thứ liên quan tới triều đại của đứa cháu, cũng không đặt miếu hiệu cho Kiến Văn.
|
3 Năm 1449, nghe lời hoạn quan, Chính Thống Đế thân chinh chỉ huy một chiến dịch bình định Mông Cổ rồi bị bắt làm con tin. Người Mông Cổ phóng thích Chính Thống Đế khi em trai ông, Cảnh Thái Đế, lên ngôi, vì việc giữ Chính Thống Đế giờ đã không còn giá trị. Tuy nhiên, Chính Thống Đế vẫn giành lại được ngai vàng khi Cảnh Thái Đế ốm nặng, lấy niên hiệu mới là Thiên Thuận.
|