Số số học/Phân số

Tủ sách mở Wikibooks

Phân số[sửa]

Phân số đại diện cho tỉ lệ của 2 số có ký hiệu sau

Với

. Tử số
. Mẩu số
. Phân số đại diện cho tỉ lệ của tử số trên mẩu số

Tỉ lệ giửa a và b[sửa]

Tỉ lệ 2 số[sửa]

Khi chia a cho b ta có

. . Phân số có giá trị bằng 1
. . Phân số có giá trị lớn hơn 1
. . Phân số có giá trị nhỏ hơn 1

Thí dụ

Phép toán chia hết[sửa]

Chia hết[sửa]

Khi a chia hết cho b cho thương số c với số dư r=0 (hay không có số dư)
 .  .  

Thí dụ

 .  
Mọi số chia hết cho 2 được gọi là Số chẳn có dạng tổng quát của một bội số của 2  có ký hiệu 2N  . Thí du 2, 32, 10 ...
Mọi số chia hết cho 1 và cho chín nó được gọi là Số nguyên tố có ký hiệu P  . Thí du 1,3,5,7...

Chia không hết[sửa]

Khi a không chia hết cho b cho thương số c với số dư r≠0 (số dư khác 0)
 .  .  

Thí dụ

với . Vậy,


Mọi số không chia hết cho 2 sẻ có dạng tổng quát của một bội số của 2 cộng 1 2N+1  được gọi là Số lẻ . Thí du 21,3,5,7,9  ...

Số hửu tỉ[sửa]

Có dạng tổng quát

Thí dụ

Số vô tỉ[sửa]

Có dạng tổng quát

Thí dụ

Hổn số[sửa]

Với phân số có giá trị lớn hơn 1

Hổn số là một phân số có giá trị lớn hơn 1 có dạng tổng quát

Phân số tối giản[sửa]

Phân số nhỏ nhứt không thể đơn giản được nửa 
 với 

Phân số bằng nhau[sửa]

Hai phân số

bằng nhau khi