Sách Vật lý/Phóng xạ vật/Phóng xạ phân rã

Tủ sách mở Wikibooks

Marie Curie khám phá vật chất không bền do có tương tác với quang tuyến nhiệt như Uramium phân rã để trở thành vật chất bền tạo ra Phóng xạ alpha . Henry Beckelrel khám phá cho thấy vật chất đồng vị không bền do có tương tác với quang tuyến nhiệt như Cacbon phân rã để trở thành vật chất bền tạo ra Phóng xạ beta như sau:

Ur --> Th + phóng xạ alpha
C --> N + phóng xạ beta


Phóng xạ phân rã vật chất[sửa]

Marie curie khám phá vật chất không bền do có tương tác với quang tuyến nhiệt như Uramium phân rả để trở thành vật chất bền tạo ra Phóng xạ alpha như sau

Ur --> Th + phóng xạ alpha

Henry Beckelrel khám phá cho thấy vật chất đồng vị không bền do có tương tác với quang tuyến nhiệt như Carbon phân rả để trở thành vật chất bền tạo ra Phóng xạ beta như sau

C --> N + phóng xạ beta

Phóng xạ phân rả vật chất bao gồm 3 loại phóng xạ sau

Phóng xạ alpha[sửa]

Phóng xạ alpha được tìm thấy từ Phóng xạ phân rả của vật chất phóng xạ Uranium cho ra vật chất Thorium và Helium và luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng thấy được . Phóng xạ alpha có khả năng đi sâu vô vật và đi lệch hướng (hướng xuống theo hướng cực nam của nam châm) khi đi qua từ trường của nam châm


Phóng xạ phân rả cơ bản Vật chất Công thức toán
Phóng xạ alpha Ur --> TH + phóng xạ alpha Phóng xạ alpha tạo ra luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng thấy được





Phóng xạ beta[sửa]

Phóng xạ alpha được tìm thấy từ Phóng xạ phân rả của vật chất đồng vị Carbon cho ra vật chất Nitrogen và luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc bằng vận tốc ánh sáng thấy được . Phóng xạ beta có khả năng đi sâu vô vật và đi lệch hướng khi đi qua từ trường của nam châm


Phóng xạ beta C --> N + phóng xạ beta


Phóng xạ beta tạo ra luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc nhanh bằng vận tốc ánh sáng thấy được




Phóng xạ gamma[sửa]

Phóng xạ gamma được tìm thấy từ Phóng xạ phân rả của điện tử âm va chạm nhau tạo ra luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc bằng vận tốc ánh sáng thấy được . Phóng xạ gamma có khả năng đi sâu nhứt vô vật và đi lệch hướng (đi lệch hướng lên theo hướng cực bắc của nam châm) khi đi qua từ trường của nam châm


Phóng xạ phân rả Vật Công thức toán
Phóng xạ gamma Phóng xạ beta tạo ra luồng quang tuyến điện từ di chuyển ở vận tốc nhanh bằng vận tốc ánh sáng thấy được
có khả năng đi sâu vô vật và đi lệch hướng lên khi đi qua nam châm từ







Phóng xạ gamma

Phóng xạ phân rã và vật[sửa]

Phóng xạ phân rả và vật


Phóng xạ alpha không có khả năng đi sâu vô vật
Phóng xạ beta có khả năng đi sâu vô vật
Phóng xạ gamma có khả năng đi sâu vô vật nhứt vài mm

Phóng xạ phân rả và từ trường


Quang tuyến nhiệt của phóng xạ alpha đi lệch hướng xuống
Quang tuyến nhiệt của phóng xạ beta đi thẳng không lệch hướng
Quang tuyến nhiệt của phóng xạ gamma đi lệch hướng lên