Sách Vật lý/Điện từ/Dòng điện

Tủ sách mở Wikibooks

Chuyển động của các hạt mang điện theo một hướng xác định được gọi là dòng điện. Thí dụ dòng điện bao gồm Sét là một dòng điện mạnh, gồm các ion hay electron di chuyển bởi lực Culông giữa các đám mây mang điện trái dấu, hoặc giữa đám mây tích điện và mặt đất . Gió Mặt Trời, là các điện tích bay ra từ Mặt Trời, khi rơi vào khí quyển Trái Đất có thể gây ra hiện tượng cực quang. Dòng di chuyển của các electron trong dây kim loại khi nối giữa hai điện cực của một pin. Trong điện tử học, dòng điện có thể là dòng chuyển động của electron trong dây dẫn điện kim loại, trong các điện trở, hay là dòng chuyển động của các ion trong pin, hay dòng chảy của các hố điện tử trong vật liệu bán dẫn. Trong plasma, các electron, ion âm và dương có thể di chuyển tự do, và sẽ di chuyển thành dòng, khi nằm trong điện trường. Trong nước đá hay một số chất rắn điện phân, các proton có thể di chuyển thành dòng điện.

Ký hiệu và đơn vị đo lường[sửa]

Dòng điện có ký hiệu I đo bằng đơn vị Ampere A được tính bằng công thức

Định luật Dòng điện[sửa]

Định luật Ohm[sửa]

V, I và R là các đại lượng đặc trưng của định luật Ohm

Định luật Ohm cho rằng cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện thế và tỉ lệ nghịch với điện kháng của mọi vật dẩn điện

Với

là cường độ dòng điện ()
hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch ()
điện trở ()

Định luật Ohm vi phân[sửa]

Ngoài ra, để xét đến trạng thái dòng điện tại từng yếu tố vi phân của dòng điện, người ta còn dùng 1 dạng khác của định luật Ohm đó là định luật Ohm vi phân:

Với:

là mật độ dòng điện ()
là độ dẫn điện ()
là cường độ điện trường ()

Định luật Watt[sửa]

Định luật Ampere[sửa]

Dòng điện của dẫn điện[sửa]

Hình Công thức
Điện trở
Cuộn cảm
Tụ điện

Ứng dụng[sửa]