Bước tới nội dung

Sách số học/Ký số

Tủ sách mở Wikibooks

Thời cổ đại, người Trung quốc người La mã dùng ký tự để đại diện cho một giá trị . Người Ả rập dùng con số thay vì ký tự . Người Ả rập tạo ra cách ghi số bằng các con số (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9). Người La mã dùng ký tự (I,V,X,L,C,D,M ) để đại diện cho một giá trị số . Người Trung quốc dùng ký tự (- , = , ... ) để đại diện cho một giá trị số



Số Ấn độ

[sửa]

Số La Mã

[sửa]
Mặt đồng hồ với các số La Mã tại Bad Salzdetfurth, Đức

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria. Hệ thống này dựa trên một số ký tự Latinh nhất định được coi là chữ số sau khi được gán giá trị. Hệ thống chữ số La Mã dùng trong thời cổ đại và đã được người ta chỉnh sửa vào thời Trung Cổ để biến nó thành dạng mà chúng ta sử dụng ngày nay.

Số La Mã được sử dụng phổ biến ngày nay trong những bản kê được đánh số (ở dạng sườn bài), mặt đồng hồ, những trang nằm trước phần chính của một quyển sách, tam nốt hợp âm trong âm nhạc phân tích, việc đánh số ngày ra mắt của phim, những lãnh đạo chính trị tiếp nối nhau, hoặc trẻ em trùng tên, và việc đánh số cho một số hoạt động nào đó, như là Thế vận hội Olympic và giải Super Bowl.

Cách viết

[sửa]

Có bảy chữ số La Mã cơ bản:

Ký tự I V X L C D M
Giá trị 1 5 10 50 100 500 1000

Nhiều ký hiệu có thể được kết hợp lại với nhau để chỉ các số với các giá trị khác chúng. Thông thường người ta quy định các chữ số I, X, C, M, không được lặp lại quá 3 lần liên tiếp; các chữ số V, L, D không được lặp lại quá 1 lần. Chính vì thế mà có 6 số đặc biệt được nêu ra trong bảng sau:

Ký tự IV IX XL XC CD CM
Giá trị 4 9 40 90 400 900

Người ta dùng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần. Một vài ví dụ:

  • III hay iii cho 3
  • VIII hay viii cho 8
  • XXXII hay xxxii cho 32
  • XLV hay xlv cho 45

I chỉ có thể đứng trước V hoặc X, X chỉ có thể đứng trước L hoặc C, C chỉ có thể đứng trước D hoặc M.

Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:

Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.

Số Ả rập

[sửa]

Số Ả rập dùng các cn số từ 0 đến 9

Hệ số thập phân - Hệ số 10 số

[sửa]

Hệ số thập phân (hệ số 10) dùng các con số từ 0 đến (10-1) để biểu thị các số 0 , 1 , 2 ... 9 . Các số lớn hơn 9 được biểu thị như sau

Thí dụ

Hệ số nhị phân (hệ số 2) dùng các con số từ 0 đến 2-1 để biểu thi các số nhỏ hơn 2 . Các số lớn hơn 2 được biểu thị như sau

Thí dụ

Chuyển đổi hệ số

[sửa]

Số Trung quốc

[sửa]

Bảng chữ số Trung Quốc

[sửa]

Có 10 chữ tiêu biểu cho các số từ 0 đến 9, và những chữ kia tiêu biểu cho số lớn hơn, như là chục, trăm, ngàn, v.v. Có hai bộ chữ số Trung Quốc: một thường dùng, và một để dùng trong việc buôn bán và tài chính, gọi là đại tả (phồn thể: 大寫; giản thể: 大写). Cái thứ hai được sử dụng tại vì các chữ số thường rất đơn giản về hình học, nên không thể chống giả mạo dùng các chữ đó như có thể dùng số từ trong tiếng Việt.

Bính âm Buôn bán Thường dùng Hán Việt Giá trị Ghi chú
lìng linh 0 〇 là "ăn theo" số 0 của chữ số Ả rập, trước kia nó không tồn tại trong bộ chữ Hán. 零 (linh) nghĩa gốc là "lẻ".

〇 là một cách để biểu thị số 0 không chính thức, nhưng chữ 零 thì thường được dùng nhiều hơn, đặc biệt là trong trường học. Ví dụ: 一零二: Nhất linh nhị nghĩa là Một trăm linh (lẻ) hai (102).

nhất 1 Cũng là 弌 (C)
么(P) hoặc 幺(G) yāo khi dùng để ghi số điện thoại.
èr 貳/贰 nhị 2 Cũng là 弍 (C)
Cũng là 兩(P) hay 两(G) liǎng (Hán-Việt: "lưỡng") khi dùng cho số đếm.
sān 叄/叁 tam 3 Cũng như 弎 (C)
Cũng như 參(P) hoặc 参(G) sān.
tứ 4
ngũ 5
liù 陸/陆 lục 6
thất 7
bát 8
jiǔ cửu 9
shí thập 10 Cũng có một ít người sử dụng chữ 什. Nó không được chấp nhận vì dễ nhầm lẫn với 伍.
niàn 念/貳拾 廿/卄 niệm 20 卄 hiếm khi được sử dụng.
Cả hai đều được dùng trên lịch (nhưng 二十 được dùng nhiều hơn).
叄拾 tạp 30 卅 hiếm khi được dùng
三十 thường được sử dụng trên lịch.
肆拾 tấp 40 卌 hiếm khi được sử dụng (四十 được dùng).
bǎi bách 100
qiān thiên 1.000
wàn 萬/万 vạn 104
億/亿 ức 108 Cũng được sử dụng như giá trị 105
zhào triệu 1012 Cách sử dụng nó bị nghi ngờ, đang được thảo luận.
jīng kinh 1016 Cũng được sử dụng như các giá trị 106, 1016. Cũng là chữ 經(P) hoặc 经(G) jīng.
gāi cai 1020 Cũng được sử dụng như các giá trị 108, 1032, 1064
tỉ 1024 Cũng được sử dụng như các giá trị 109, 1040, 10128.

Cũng như 杼 zhù.
佑 hữu (G) hoặc 尧 nghiêu (P)

ráng nhưỡng 1028 Cũng được sử dụng như các giá trị 1010, 1048, 10256.

Cũng như 壤 nhưỡng.

gōu 溝(P) / 沟(G) câu 1032 Cũng được sử dụng như các giá trị 1011, 1056, 10512.
jiàn 澗(P) / 涧(G) giản 1036 Cũng được sử dụng như các giá trị 1012, 1064, 101024.
zhèng chính 1040 Cũng được sử dụng như các giá trị 1013, 1072, 102048.
zài 載 / 载 tải 1044 Cũng được sử dụng như các giá trị 1014, 1080, 104096.
極 / 极 cực 1048
hénghéshā 恒河沙 Hằng hà sa 1052 Có nghĩa là "Cát của sông Hằng", có thể gọi là "Hằng hà sa số" và xuất hiện trong kinh Phật; được dùng để chỉ số hạt cát của sông Hằng (kinh Phật) và để chỉ "vô số" (thường dùng ngoài đời).
āsēngqí 阿僧祇 a tăng kỳ 1056 Phiên âm gốc từ tiếng Phạn: असंख्येय asaṃkhyeya
nàyóutā 那由他 na do tha 1060 Phiên âm gốc từ tiếng Phạn: नयुतः nayutaḥ
bùkěsīyì 不可思議 bất khả tư nghị 1064 Thường được dịch thành "không thể đo lường được" (cùng nghĩa: "bất khả trắc lượng") hoặc "không thể tưởng tượng được".
wúliàngdàshù 無量大數 vô lượng đại số 1068 Tương tự như "số dương/âm vô cực" trong tiếng Việt

Số Maya

[sửa]