Sách mạch điện/Linh kiện điện tử/Điện trở

Tủ sách mở Wikibooks

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động tạo từ một cộng dây thẳng dẩn điện có công dụng làm giảm điện . Điện trở kháng và Điện dẩn là tính chất của điện trở cho biết khả năng kháng điện và dẩn điện của điện trở

Điện trở kháng[sửa]

Điện trở kháng là tính chất của điện trở cho biết khả năng kháng điện của điện trở . Điện trở kháng có ký hiệu R và đo bằng đơn vị Ohm Ω . Điện trở kháng của cộng dây thẳng dẩn điện có kích thước Chiều dài l , Với Diện tích bề mặt A, và Độ dẩn điện ρ .

Trong mạch điện của điện trở với điện , Điện trở kháng được tính theo định luật Ohm như sau

Độ kháng điện vật liệu[sửa]

Từ trên

Điện dẩn[sửa]

Điện dẩn là tính chất của điện trở cho biết khả năng dẩn điện của điện trở . Điện dẩn có ký hiệu G và đo bằng đơn vị 1/Ohm 1/Ω . Điện dẩn của cộng dây thẳng dẩn điện có kích thước Chiều dài l , Với Diện tích bề mặt A, và Độ dẩn điện ρ .

Trong mạch điện của điện trở với điện , Điện trở kháng được tính theo định luật Ohm như sau

Độ dẩn điện[sửa]

Độ dẫn điện cũng là nghịch đảo của điện trở suất ρ:


Trong hệ SI σ có đơn vị chuẩn là S/m (Siemens trên mét), các đơn vị biến đổi khác như S/cm, m/Ω·mm² và S·m/mm² cũng thường được dùng, với 1 S/cm = 100 S/m và 1 m/Ω·mm² = S·m/mm² = 106 S/m. Riêng ở Hoa Kỳ σ còn có đơn vị % IACS (International Annealed Copper Standard), phần trăm độ dẫn điện của đồng nóng chảy, 100 % IACS = 58 MS/m. Giá trị độ dẫn điện của dây trần trong các đường dây điện cao thế thường được đưa ra bằng % IACS.

Độ dẫn điện của một số kim loại ở khoảng 27 °C:
Chất dẫn điện Phân loại σ in S/m Nguồn
Bạc Kim loại 61,39 · 106
Đồng Kim loại ≥ 58,0 · 106
Vàng Kim loại 44,0 · 106
Nhôm Kim loại 36,59 · 106
Natri Kim loại 21 · 106
Wolfram Kim loại 18,38 · 106
Đồng thau (CuZn37) Kim loại ≈ 15,5 · 106
Sắt Kim loại 10,02 · 106
Crom Kim loại 8,74 · 106
Chì Kim loại 4,69 · 106
Titan (bei 273 K) Kim loại 2,56 · 106
Thép không gỉ (1.4301) Kim loại 1,4 · 106
Thủy ngân Kim loại 1,04 · 106
Gadolini Kim loại 0,74 · 106
Than chì (parallel zu Schichten) Phi kim 3 · 106
Polymer dẫn điện 10−11 bis 105
Germani Bán dẫn 1,45
Silic, undotiert Bán dẫn 252 · 10−6
Teluride Bán dẫn 5 · 10−3
Nước biển ≈ 5
Nước máy ≈ 50 · 10−3
Nước tinh khiết 5 · 10−6

Phản ứng điện[sửa]

Điện trở và điện[sửa]

Điện DC[sửa]

Điện trở kháng của điện trở được tính theo Định luật Ohm

Điện dẩn của điện trở được tính theo sau

Điện thế của điện trở được tính theo Định luật Volt

Điện thế của điện trở được tính theo Định luật Ampere

Điện AC[sửa]

Điện thế của điện trở

Dòng điện của điện trở

Năng lượng điện của điện trở

Điện ứng của điện trở

Điện kháng của điện trở

Từ trường của Điện trở[sửa]

Điện trở khi dẩn điện tạo ra từ trừong bao quanh lấy điện trở . Cường độ từ trường được gọi là Từ cảm và được tính theo Định luật Ampere

Từ cảm tính theo Định luật Ampere

Từ dung

Điện trở và Nhiệt[sửa]

Điện trở sau khi dẩn điện sẻ phát ra nhiệt bên trong điện trở và sau một thời gian sẻ giải thoát nhiệt vào môi trường xung quanh . Năng lượng nhiệt giải thoát vào môi trường xung quanh được coi như năng lượng điện thất thoát

Nhiệt bên trong điện trở[sửa]

Năng lực Nhiệt bên trong điện trở được tính như sau

Với

- Với mọi Bán Dẩn Điện
- Với mọi Bán Dẩn Điện

Nhiệt tỏa vào môi trường xung quanh[sửa]

Năng lực nhiệt giải thoát vào môi trường xung quanh của điện trở khi điện trở dẩn điện

Vận tốc

Khối lượng

Động lượng

Bước sóng