Bước tới nội dung

Sách mạch điện/Định luật mạch điện

Tủ sách mở Wikibooks

Định luật Kirchhoff

[sửa]

Định luật Kirchhoff được dùng để mô tả mối quan hệ của cường độ dòng điệnđiện áp trong mạch điện. Các định luật này được Gustav Kirchhoff xây dựng vào năm 1845 bao gồm 2 định luật sau

Định luật Kirchhoff về cường độ dòng điện

[sửa]


Tổng giá trị đại số của dòng điện tại một nút trong một mạch điện là bằng không . Tại bất kỳ nút (ngã rẽ) nào trong một mạch điện, thì tổng cường độ dòng điện chạy đến nút phải bằng tổng cường độ dòng điện từ nút chạy đi
. Với n là tổng số các nhánh với dòng điện chạy vào nút hay từ nút ra.

Định luật Kirchhoff về điện thế

[sửa]


Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng bằng không
. Với n là tổng số các điện áp được đo.

Thí dụ

Theo định luật 1, ta có:

Định luật 2 áp dụng cho vòng s1:

Định luật 2 áp dụng cho vòng s2:

Đến đây ta có hệ phương trình tuyến tính cho 3 ẩn số :

Giả sử:

kết quả:

mang dấu âm vì hướng của ngược với hướng giả định trong hình.

Định luật Norton

[sửa]

Mọi mạch điện đều có thể biểu diển bằng mạch điện tương đương của mạch điện song song của dòng điện nguồn và điên dần tổng sau

Định luật Thevenin

[sửa]

Mọi mạch điện đều có thể biểu diển bằng mạch điện nối tiếp của một điện thế và điện kháng như sau

Định luật điện trở

[sửa]

Định luật Ohm

[sửa]

Định luật Ohm cho rằng cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện thế và tỉ lệ nghịch với điện kháng của mọi vật dẩn điện

Với

là cường độ dòng điện ()
hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch ()
điện trở ()

Định luật Vôn

[sửa]

Định luật Ampe

[sửa]

Định luật Watt

[sửa]