Sách danh ngôn Khổng tử
Giao diện
Hiện có người đề nghị di chuyển trang này đến Wikiquote.
Nội dung bài này dường như chỉ nhằm sưu tập danh ngôn, chứ không phải là một trang sách giáo khoa. Vì rằng Wikipedia không phải là bộ sưu tập danh ngôn nên những trang như thế này thích hợp để tại Wikiquote hơn. Xin xem trang thảo luận của trang này để biết thêm chi tiết.
Trước khi di chuyển trang này đến Khổng Tử tại Wikisource, xin kiểm tra rằng trang này theo tiêu chuẩn mục từ. Nếu có thể phát triển trang này thành trang sách đúng kiểu, xin bạn hãy dời thông báo này.
- Kỷ sở bất dục, vật thị ư nhân
- Đừng làm những gì mình không muốn người khác làm lại cho mình ~ Khổng tử
- Ngôn sở bất tri, Tri sở bất ngôn
- Biết không nói, Nói Không biết ~ Khổng tử
- Dụng nhân như dụng mộc ~ Khổng tử
- Học và hành phải đi đôi với nhau - Khổng tử
Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ
[sửa]- Tu dưỡng bản thân thì đạo đức được xác lập.
- Tôn trọng hiền tài thì không bị mê hoặc, ngu tối.
- Yêu quý thân tộc thì chú bác, anh em không oán hận.
- Kính trọng đại thần thì công việc ít phạm sai lầm.
- Săn sóc quần thần thì kẻ sĩ tận lực báo đáp.
- Quan tâm đến dân thì dân chúng thực hiện tốt mọi điều bề trên đề ra.
- Khuyến khích bách nghệ phát triển thì vật dụng, hàng hóa buôn bán đủ đầy, sung túc.
- Trọng đãi người nước ngoài đến nước mình làm ăn sinh sống thì bốn phương quy thuận.
- Vỗ về chư hầu thì khắp thiên hạ sẽ kính phục.
Đạo đức tác phong
[sửa]- Trai thờ Tam cương, ngủ thường . Gái thờ tam tòng tứ đức
- Tam cương : tận trung với chúa , lễ phép với thầy , hiếu với cha mẹ .
- Ngủ thường : Nhân (Thương yêu), lễ (Kính trọng) , nghỉa (Quý mến) , trí (Thông minh) , tín (tin cậy).
- Tam tong : tại gia tòng phụ , xuất giá tòng phu , phu tử tòng tử .
- Tứ đức : công (Hành vi) , ngôn (Ăn nói), dung (Tướng mạo) , hạnh (Đạo đức)
- Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.
- Hiếu đạo có 3 điều Nuôi dưỡng , Tôn kính , Không gây tai tiếng cho cha mẹ cha mẹ
- Lấy Đức thu phục người khác .
- Người nhân từ khắp thiên hạ không có kẻ thù - Mạnh tử
- Lòng trắc ẩn, thuộc về lòng nhân từ
- Sự hổ thẹn, thuộc về nghĩa khí
- Tâm khiêm nhường, thuộc về lễ nghi
- Tâm thị phi, thuộc về trí tuệ
- Ngu thì người ta khinh, khôn thì người ta ghét; Khôn mà làm như ngu mới thật là khôn.
- Nhân nghiã là ngọn đuốc soi đường cho thiên hạ.
- Tuổi trẻ muốn nên người, ở nhà cần phải hiếu thuận với cha mẹ, ra ngoài phải tôn kính người hơn tuổi mình, hành vi phải cẩn thận, lời nói phải giữ điều tín, yêu thương rộng rãi mọi người, biết gần gũi người có đức nhân. Làm được vậy rồi, nếu còn dư năng lực, thời gian thì học tập tri thức.
Học hành
[sửa]- Đạo học lớn cốt để phát huy đức sáng, đức tốt đẹp của con người, đổi mới khiến dân bỏ cũ theo mới, bỏ ác theo thiện, khiến mọi người đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất. Có hiểu được phải đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất thì mới kiên định chí hướng. Chí hướng kiên định , tâm mới yên tĩnh. Tâm yên tĩnh , lòng mới ổn định. Lòng ổn định , suy nghĩ sự việc mới có thể chu toàn. Suy nghĩ sự việc chu toàn , mới có thể xử lý, giải quyết công việc được thỏa đáng. Vạn vật đều có đầu có đuôi, có gốc có ngọn. Vạn sự đều có bắt đầu và kết thúc. Biết làm cái gì trước cái gì sau, tức là đã tiếp cận nguyên tắc của đạo rồi
- Học như con thuyền ngược nước không tiến thì lùi
- Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học.
Xử thế
[sửa]- Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Khổng tử
- Trong việc trị quốc, phải thận trọng , không hứa ẩu, ưu đãi người hiền , được lòng dân.
- Trị dân dùng pháp chế, hình phạt là chính, dân không dám phạm pháp . Trị dân dùng đạo đức, dùng phép tắc, lòng tốt và nhân cách sẽ cảm hoá được dân
- Đạo thiên thừa chi quốc, kính sự nhi tín, tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thời
- Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.
- Đừng làm những gì mình không muốn người khác làm lại cho mình
- Kỷ sở bất dục, vật thị ư nhân ~ Khổng tử
- Dụng nhân như dụng mộc
- Không tin thì đừng dung . Dừng đừng nghi nan.
- Muốn biết người phải nghe người nói
- Ngôn sở bất tri, Tri sở bất ngôn - Khổng tử
- Biết không nói, Nói Không biết