Sách danh ngôn
Giao diện
Tu thân
[sửa]- Đạo học lớn cốt để phát huy đức sáng, đức tốt đẹp của con người, đổi mới khiến dân bỏ cũ theo mới, bỏ ác theo thiện, khiến mọi người đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất. Có hiểu được phải đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất thì mới kiên định chí hướng. Chí hướng kiên định , tâm mới yên tĩnh. Tâm yên tĩnh , lòng mới ổn định. Lòng ổn định , suy nghĩ sự việc mới có thể chu toàn. Suy nghĩ sự việc chu toàn , mới có thể xử lý, giải quyết công việc được thỏa đáng. Vạn vật đều có đầu có đuôi, có gốc có ngọn. Vạn sự đều có bắt đầu và kết thúc. Biết làm cái gì trước cái gì sau, tức là đã tiếp cận nguyên tắc của đạo rồi -- Khổng tử
- Học như con thuyền ngược nước không tiến thì lùi -- Khổng tử
- Học cho rộng . Hỏi cho kỹ . Suy nghĩ cẩn than . Phân biệt sáng suốt . Làm việc hết lòng. -- Khổng tử
- Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học. -- Khổng tử
- Ngọc bất trác . Bất thành khí . Nhân bất học . Bất tri lý. -- Tam Tự Kinh
- Ngọc không mài, không đẹp . Người không học, không thành
- Học mà không chơi là chôn vùi tuổi trẻ
- Chơi mà không học thì mất cả tương lai
- Học trong quá khứ, sống trong hiện tại, tiên đoán tương lai
- Học hay không bằng hay học
- Học tập tốt lao động tốt. -- Hồ chí minh
Trị vì
[sửa]- Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ -- Khổng tử
- Học đạo, an gia , trị nước, thâu phục thiên hạ
- Kỷ sở bất dục, vật thị ư nhân ~ Khổng tử
- Đừng làm những gì mình không muốn người khác làm lại cho mình
- Thánh nhân yên bằng đạo, trị bằng nghĩa, động bằng lễ, nuôi bằng nhân
- Không nhìn điều sai, không nghe điều bậy, không nói điều trái, không làm điều quấy.
- Trong việc trị quốc, phải thận trọng , không hứa ẩu, ưu đãi người hiền , được lòng dân.
- Trị dân dùng pháp chế, hình phạt là chính, dân không dám phạm pháp
- Trị dân dùng đạo đức, dùng phép tắc, lòng tốt và nhân cách sẽ cảm hoá được dân
- Đạo thiên thừa chi quốc, kính sự nhi tín, tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thời
- Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.
- Dụng nhân như dụng mộc .Không tin thì đừng dung . Dừng đừng nghi nan.
- Muốn biết người phải nghe người nói
Tam điều
[sửa]- Ba điều hạnh phúc:
- Một thân xác khỏe mạnh.
- Một tinh thần tự do.
- Một trái tim trong sạch.
- Ba
- Tâm tịnh thần sáng
- Thần sáng trí minh
- Trí minh việc thành - Quách trung thành
- Ba điều Kiêng
- Tâm kiêng nhất là hẹp hòi.
- Khí kiêng nhất là hung hăng.
- Tài kiêng nhất là bộc lộ.
- Ba biết
- Người biết đạo, không khoe.
- Người biết nghĩa, không Tham.
- Người biết đức, không thích tiếng tăm
- Ba thứ ngu dốt:
- Không hiểu biết những gì mình đáng biết.
- Hiểu biết không rành những gì mình biết.
- Hiểu biết những gì mình không cần biết.
- Ba cái nguy
- Đức ít mà được ân sủng nhiều.
- Tài kém mà ở địa vị cao.
- Thân không lập được công to mà hưởng bổng lộc nhiều. ~ Hoài Nam Tử
- Ba
- Tự biết mình là người sáng suốt
- Thắng được người là có sức mạnh
- Thắng được mình là kiên cường.
- Điều dưỡng cái khí lúc đang giận.
- Đề phòng câu nói lúc sướng mồm.
- Lưu tâm sự nhầm lúc bối rối.
- Biết dùng đồng tiễn lúc sẵn sàng.
- Khí tiết
- Điều dưỡng cái khí lúc đang giận.
- Đề phòng câu nói lúc sướng mồm.
- Lưu tâm sự ngẫm lúc bối rối.
Tâm trí
[sửa]- Tâm niệm trầm tĩnh lẽ gì nghĩ chẳng tới
- Chí khí cao rộng việc gì làm chẳng xong
- Tâm phải rộng để dung nạp người trong thiên hạ
- Tâm phải công bằng để làm việc trong thiên hạ
- Tâm phải trầm tĩnh để xét lý trong thiên hạ
- Tâm phải vững vàng để chống lại những biến cố trong thiên hạ
- Lúc nhỏ khí huyết chưa sung túc, phải giữ gìn sắc dục
- Lúc lớn khí huyết đang hăng, phải giử gìn việc tranh đấu
- Lúc già khí huyết suy kém, Phải giữ gìn việc tham lam
Tụ biết mình, biết ta
[sửa]- Tự khiêm người ta càng phục . Tự khoe người ta càng khinh. ~ Lữ Hồi
- Tri giả bất giả . Tri thức bất thức . Tri ngôn bất ngôn
- Tri nhân giả trí, tự tri giả minh
- Biết người là người có hiểu biết, biết mình mới là người sáng suốt
- Lo thắng người thì loan . Lo thắng mình thì yên
- Có lời vì ý, được ý quên lời.
- Hạnh phúc sinh ra trong đau khổ
- Đau khổ giấu mình trong hạnh phúc.
- Không oán trời, không trách người là quân tử.
- Luận anh hùng chở kể hơn thua
- Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người.
- Làm điều gì thành thật, thì bụng an ổn, mỗi ngày mỗi hay
Làm việc
[sửa]- Làm bất cứ việc gì cũng phải suy nghĩ trước.
- Lời nói suy nghĩ trước, không vấp váp.
- Việc làm tính trước, không thất bại.
- Tính nết định trước, tránh được lỗi lầm.
- Làm điều gì gian dối, bụng băn khoăn, mỗi ngày mỗi dở
- Làm điều gì thành thật, bụng thanh thản, mỗi ngày mỗi hay
- Sự tuy tiểu, bất tác, bất thành .
- Việc dầu nhỏ, không làm không xong, - Trang Tử
- Việc sắp xảy ra mà ngăn được, việc đang xảy ra mà cứu được, Đó là quyền biến .
- Chưa có việc mà biết việc sắp đến, mới có việc mà biết được việc sau, có tài năng .
- Định việc mà biết việc xảy ra thế này, thế nọ, như vậy là biết lo xa. Người như thế là người có kiến thức rộng rãi
- Khiến người ta nể lời, không bằng khiến người ta tin
- Khiến người ta tin , không bằng khiến người ta vui vẻ nhận lời
- Đem họa phước mà răn dọa là khiến người ta sợ
- Đem lý lẽ mà răn dụ là khiến người ta tin.
- Dùng tâm lý mà giác ngộ là khiến người ta vui lòng mà nghe theo.
- Làm việc nghĩa chớ kể thiệt hơn
- Luận anh hùng chớ kể hơn thua
Danh lợi
[sửa]- Danh chính, ngôn thuận, sự tất thành.
- Danh bất chính, ngôn bất thuận, sự bất thành.
- Danh vi lớn, không mang lấy mãi.
- Công việc lớn, không gánh lấy mãi.
- Quyền thế lớn, không giữ lấy mãi
- Uy thế lớn, không bám lấy mãi.
- Kẻ hiếu danh, việc làm thường giả dối. - Lã Khôn
Duyên số
[sửa]- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Vô duyên đối diện bất tương phùng
- Có duyên ngàn dặm cũng đến tìm
- Không duyên gặp mặt chẳng quen nhau
- Hữu duyên bất cần cầu, vô duyên bất tất cầu
- Có duyên không cần cầu, không duyên khỏi phải cầu
Binh pháp
[sửa]- Ra lệnh dùng văn, trị an dùng võ
- Thắng cả vạn quân không bằng tự thắng mình
- Tiên phát chế nhân
- Người dày dạn trận mạc không nổi giận,
- Người biết cách chiến thắng không sợ hãi,
- Người thông thái thắng trước khi chiến đấu
- Còn kẻ ngu muội chiến đấu để thắng.
- Lúc nhanh thì như gió cuốn
- Lúc chậm rãi như rừng sâu
- Lúc tấn công như lửa cháy
- Lúc phòng ngự như núi đá
- Tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu .
- Tránh chỗ thực đánh vào chỗ hư
Không , có
[sửa]- Không không , có có
- Có có , không không
- Không có , có không
- Có không , không có
- Không mà như có
- Có mà như không
- Không rồi lại có
- Có rồi lại không
- Vô vi nhi vô bất vi . Hư vô thanh tĩnh, tự nhiên vô vi
- Động mà không không mà động . Trong thinh lặng, động theo tự nhiên.
Danh ngôn sưu tầm
[sửa]- Tri bất ngôn , ngôn bất trị
- Biết không nói, Nói Không biết
- Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã.
- Gặp việc nghĩa không làm là không có dũng. - Luận ngữ
- Khiến người ta nể lời, không bằng khiến người ta tin
- Khiến người ta tin , không bằng khiến người ta vui vẻ nhận lời
- Đem họa phước mà răn dọa là khiến người ta sợ
- Đem lý lẽ mà răn dụ là khiến người ta tin.
- Dùng tâm lý mà giác ngộ là khiến người ta vui lòng mà nghe theo.
- Ba thứ ngu dốt:
- Không hiểu biết những gì mình đáng biết.
- Hiểu biết không rành những gì mình biết.
- Hiểu biết những gì mình không cần biết.
- Ba điều hạnh phúc:
- Một thân xác khỏe mạnh.
- Một tinh thần tự do.
- Một trái tim trong sạch.
- Chúa tể của Thân là Tâm
- Điều của Tâm phát ra là Ý
- Bản thân của Ý là Tri
- Ý để vào đâu là Vật - Vương Dương Minh
- Làm thầy thuốc lầm, giết một người.
- Làm thầy địa lý lầm, giết một họ.
- Làm thầy chính trị lầm, giết một nước.
- Làm văn hóa lầm , giết một đời.
- Mỗi ngày ta xét ba điều:
- Làm việc cho ai có hết lòng không?
- Đối với bạn có vẹn chữ tín không?
- Đạo thầy truyền có học không? - Tăng Tử
- Người biết đạo, không khoe.
- Người biết nghĩa, không Tham.
- Người biết đức, không thích tiếng tăm
- Ở đời cái gì thung dung thì còn, cấp bách quá thì mất.
- Việc mà thung dung thì có ý vị
- Người mà thung dung thì sống lâu. - Lã Khôn
- Thiên đường hữu lộ, vô nhân vấn
- Địa ngục vô môn, hữu khách tầm
- Thiên đường có lối không ai đến
- Địa ngục không đường, người lại tìm
- Trong thiên hạ có ba cái nguy
- Đức ít mà được ân sủng nhiều.
- Tài kém mà ở địa vị cao.
- Thân không lập được công to mà hưởng bổng lộc nhiều. - Hoài Nam Tử
- Nợ vướng nợ, nợ càng thêm nợ
- Tình vương tình, tình vấn vương tình - Quách trung thành
- Tâm tịnh thần sáng
- Thần sáng trí minh
- Trí minh việc thành - Quách trung thành
- Tâm niệm trầm tĩnh lẽ gì nghĩ chẳng tới
- Chí khí cao rộng việc gì làm chẳng xong
- Tầm thuật quý nhất là sáng suốt
- Tướng mạo quý nhất là chính đại
- Ngôn ngữ quý nhất là giản dị, Chân thật
- Khí kiêng nhất là hung hăng.
- Tâm kiêng nhất là hẹp hòi.
- Tài kiêng nhất là bộc lộ.
- Tâm phải rộng để dung nạp người trong thiên hạ
- Tâm phải công bằng để làm việc trong thiên hạ
- Tâm phải trầm tĩnh để xét lý trong thiên hạ
- Tâm phải vững vàng để chống lại những biến cố trong thiên hạ
- Tự khiêm người ta càng phục
- Tự khoe người ta càng khinh. - Lữ Hồi
- Tri giả bất giả . Tri thức bất thức . Tri ngôn bất ngôn
- Lòng trắc ẩn, thuộc về lòng nhân từ
- Sự hổ thẹn, thuộc về nghĩa khí
- Tâm khiêm nhường, thuộc về lễ nghi
- Tâm thị phi, thuộc về trí tuệ
- Tu dưỡng bản thân thì đạo đức được xác lập.
- Tôn trọng hiền tài thì không bị mê hoặc, ngu tối.
- Yêu quý thân tộc thì chú bác, anh em không oán hận.
- Kính trọng đại thần thì công việc ít phạm sai lầm.
- Săn sóc quần thần thì kẻ sĩ tận lực báo đáp.
- Quan tâm đến dân thì dân chúng thực hiện tốt mọi điều bề trên đề ra.
- Khuyến khích bách nghệ phát triển thì vật dụng, hàng hóa buôn bán đủ đầy, sung túc.
- Trọng đãi người nước ngoài đến nước mình làm ăn sinh sống thì bốn phương quy thuận.
- Vỗ về chư hầu thì khắp thiên hạ sẽ kính phục.
- Dùng mệnh lệnh pháp luật để hướng dẫn chỉ đạo dân, dùng hình phạt để quản lý dân, làm như vậy có thể giảm được phạm pháp, nhưng người phạm pháp không biết xấu hổ, sỉ nhục. Dùng đạo đức để hướng dẫn, dùng lễ nghĩa để giáo hóa dân thì dân sẽ hiểu được thế nào là nhục nhã khi phạm tội, sẽ cam tâm tình nguyện sửa chữa sai lầm của mình tận gốc từ tư tưởng.
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Nguyên khí mạnh thì quốc gia thịnh
- Nguyên khí yếu thì quốc gia suy
- Người có thể cùng nói chuyện mà không nói, như vậy là bỏ mất người. Người không có thể cùng nói chuyện được mà lại nói, như vậy là uổng mất lời. Người trí không bỏ mất người cũng không uổng phí lời
- Chúa tể của Thân là Tâm
- Điều của Tâm phát ra là Ý
- Bản thân của Ý là Tri
- Ý để vào đâu là Vật ~ Vương Dương Minh
- Làm thầy thuốc lầm, giết một người.
- Làm thầy địa lý lầm, giết một họ.
- Làm thầy chính trị lầm, giết một nước.
- Làm văn hóa lầm , giết một đời.
- Mỗi ngày ta xét ba điều:
- Làm việc cho ai có hết lòng không?
- Đối với bạn có vẹn chữ tín không?
- Đạo thầy truyền có học không? - Tăng Tử
- Nợ vướng nợ, nợ càng thêm nợ
- Tình vương tình, tình vấn vương tình - Quách trung thành
- Bàn tay ta làm nên tất cả
- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
- Một chút tài tô điểm non sông
- Một chút tình tô điểm cuộc đời
- Lòng trắc ẩn, thuộc về lòng nhân từ
- Sự hổ thẹn, thuộc về nghĩa khí
- Tâm khiêm nhường, thuộc về lễ nghi
- Tâm thị phi, thuộc về trí tuệ
- Cung kính mà thiếu lễ thì làm thân mình lao nhọc.
- Cẩn thận mà thiếu lễ thì trở thành nhút nhát.
- Dũng cảm mà thiếu lễ sẽ trở thành loạn nghịch.
- Ngay thẳng mà thiếu lễ sẽ trở nên thô lỗ.
- Người có thể cùng nói chuyện mà không nói, như vậy là bỏ mất người.
- Người không có thể cùng nói chuyện được mà lại nói, như vậy là uổng mất lời.
- Người trí không bỏ mất người cũng không uổng phí lời
- Trong việc trị quốc, phải thận trọng , không hứa ẩu, ưu đãi người hiền , được lòng dân.
- Trị dân dùng pháp chế, hình phạt là chính, dân không dám phạm pháp
- Trị dân dùng đạo đức, dùng phép tắc, lòng tốt và nhân cách sẽ cảm hoá được dân
- Đạo thiên thừa chi quốc, kính sự nhi tín, tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thời - Đạo trị quốc , phải có uy tín, biết thương người, ưu đ?i nhân tài
- Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị.
- Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ - Khổng tử
- Thánh nhân yên bằng đạo, trị bằng nghĩa, động bằng lễ, nuôi bằng nhân
- Không nhìn điều sai, không nghe điều bậy, không nói điều trái, không làm điều quấy.
- Không tin thì đừng dung . Dừng đừng nghi nan.
- Muốn biết người phải nghe người nói
- Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã. - Gặp việc nghĩa không làm là không có dũng. - Luận ngữ
- Ở đời cái gì thung dung thì còn, cấp bách quá thì mất.Việc mà thung dung thì có ý vị . Người mà thung dung thì sống lâu. ~ Lã Khôn
- Thiên đường hữu lộ, vô nhân vấn . Địa ngục vô môn, hữu khách tầm - Thiên đường có lối không ai đến . Địa ngục không đường, người lại tìm
- Làm việc nghĩa chớ kể thiệt hơn .Luận anh hùng chớ kể hơn thua
- Không oán trời, không trách người là quân tử.
- Người quân tử cầu ở mình, kẻ tiểu nhân cầu ở người.
- Ngọc bất trác . Bất thành khí . Nhân bất học . Bất tri lý. -- Ngọc không mài, không đẹp . Người không học, không thành Tam Tự Kinh
- Học mà không chơi là chôn vùi tuổi trẻ
- Chơi mà không học thì mất cả tương lai
- Học trong quá khứ, sống trong hiện tại, tiên đoán tương lai
- Học như con thuyền ngược nước không tiến thì lùi - Khổng tử
- Học và hành phải đi đôi với nhau - Khổng tử
- Học hay không bằng hay học
- Học tập tốt lao động tốt. - Hồ Chí Minh
- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ
- Vô duyên đối diện bất tương phùng
Nhân quả
[sửa]- Có nhân có quả
- Có lửa có khói
- Có chí thì nên
- Có gan làm giàu
- Môi hở răng lạnh
- Máu chảy ruột mềm
- Ở ác gặp ác
- Ở lành gặp lành
- Gieo gió gặp bảo
Vô vi
[sửa]- Có mà như không
- Không mà như có
- Có như không có
- Không có như có
- Có không không có
- Không có có không