Sách công thức lực

Tủ sách mở Wikibooks

Lực một đại lượng vật lý tương tác với vật để thự hiện một việc . Thí dụ như sức người dùng để kéo đẩy cửa đóng mở . Lực có ký hiệu F đo bằng đơn vị Niu tơn N

F -->O-->O

Lực cơ động[sửa]

Động lực[sửa]

Động lực đại diện cho một đại lượng vật lý tương tác với một khối lượng làm cho khối lượng di chuyển

Động lực ở vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng[sửa]

Một khối lượng m di chuyển ở vận tốc v sẻ có gia tốc di chuyển

Lực làm cho khối lượng di chuyển

Với

- Động lượng (Khối lượng di động)
- Động lực (Lực làm cho khối lượng di chuyển)

Động lực ở vận tốc bằng vận tốc ánh sáng[sửa]

Động lực ở vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng[sửa]

Trọng lực[sửa]

Một khối lượng rơi xuống đất do có tác động của một trọng lực tính bằng

Với

Phản lực[sửa]

Trong hệ thống cân bàng, tổng lực tác động trên vật phải bằng không

Phản lực tính bằng -F

Áp lực[sửa]

Mọi lực tương tác trên diện tích bề mặt của vật được tính bằng

Lực ma sát[sửa]

Lực đàn hồi[sửa]

Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng. Độ lớn của lực đàn hồi, khi biến dạng trong giới hạn đàn hồi, có thể được xác định gần đúng theo định luật Hooke:

V'i

x là độ biến dạng và
k là hệ số đàn hồi (hay độ cứng) của vật.

Định luật này chính xác với những vật dụng như lò xo. Với những vật thể như miếng cao su hay chất dẻo thì sự phụ thuộc giữa lực đàn hồi vào biến dạng có thể phức tạp hơn.

Lực ly tâm[sửa]

Lực hướng tâm[sửa]

Lực tương tác Điện tích[sửa]

Lực Ampere[sửa]

F --> O -E-> O

Theo Ampere, lực điện làm cho Điện tích đứng yên di chuyển tạo ra một Điện trường E được gọi là Lực động điện và tính bằng công thức sau

Lực Coulomb[sửa]

Tương tác giữa 2 điện tích điểm trong không gian
Tương tác giữa 2 điện tích điểm trong không gian

Coulomb quan sát cho thấy, khi có 2 điện tích nằm kề nhau . Điện tích cùng loại đẩy nhau , Điện tích khác loại hút nhau . Tương tác giửa các điện tích tạo ra lực hút hay lực đẩy giửa các điện tích .

Định luật Coulomb phát biểu là: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Lực Lorentz[sửa]

Tương tác giửa Điện tích và Từ trường tạo ra Lực động từ có hướng vuông góc với hướng Lực động điện

Tương tác giửa Điện tích và Từ trường tạo ra Lực điện từ , tổng của 2 lực Lực động từ và Lực động điện

Lực tương tác Điện tử trong nguyên tử[sửa]

Lực Hạt nhân mạnh[sửa]

Lực Hạt nhân yếu[sửa]

Lực và Chuyển động[sửa]

Các định luật về Chuyển động của Newton là một hệ thống gồm 3 định luật đặt nền móng cơ bản cho cơ học cổ điển. Chúng mô tả mối quan hệ giữa một vật thể và các lực tác động cũng như chuyển động của vật thể đó. Các định luật đã được diễn giải theo nhiều cách khác nhau trong suốt 3 thế kỷ sau đó.


F = 0 Không có lực tương tác , không có chuyển động Vật sẽ đứng yên
F≠ 0 Lực tương tác với vật tạo ra chuyển động Vật sẽ di chuyển
Σ F = 0 Tổng lực trên vật bằng không, vật ở trạng thái cân bằng Vật ở trạng thái cân bằng

Chuyển động tự do của vật không bị cản trở[sửa]

Di chuyển tự do trên mặt đất[sửa]

O →

Di chuyển tự do rơi xuống đất[sửa]

O

Di chuyển tự do lơ lửng trên không trung[sửa]


Di chuyển tự do lơ lửng trên không trung theo quỹ đạo vòng tròn[sửa]


Chuyển động tự do của vật bị cản trở[sửa]

Trên mặt đất bị lực ma sát cản trở =[sửa]










Theo hình cong xuống[sửa]






Theo hình cong lên xuống[sửa]