Bước tới nội dung

Sách điện tử/Nhận dạng giá trị

Tủ sách mở Wikibooks

Khi chế tạo điện trở thông thường, người ta dùng hệ thống mã vạch màu để cho biết giá trị của điện trở kháng. Có hai cấp vạch màu là:

  1. Mã giá trị với 4 vạch màu cho các trở có sai số lớn thì có 2 chữ số định trị (như trong hình vẽ)
  2. Mã giá trị với 5 vạch màu cho các trở có sai số nhỏ thì có 3 chữ số định trị.

Hệ Thống Vạch Màu giá trị của điện trở

[sửa]
Đen (Black) Nâu (Brown) Đỏ (Red) Cam (Orange) Vàng (Yellow) Lục / Xanh Lá Cây (Green) Lam / Xanh Dương (Blue) Tím (Violet) Xám (Grey) Trắng (White)
                   
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Cách Tính Giá Trị Điện Trở 4 vạch

[sửa]
Vạch màu thứ nhất cho biết giá trị thứ nhứt của Điện Trở
Vạch màu thứ hai cho biết giá trị thứ hai của Điện Trở
Vạch màu thứ ba cho biết cấp số nhân của lủy thừa mười
Vạch màu cuối cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở theo nhiệt độ

Thí Dụ: Điện Trở có cá vạch màu Nâu, Đen, Đỏ, Vàng Kim . Giá trị Kháng trở sẻ là: 1 0 X 102 10% = 1000 Ω + 10% = 1 kΩ + 10%

Cách Tính Giá Trị Điện Trở 5 vạch

[sửa]
Vạch màu thứ nhất cho biết giá trị thứ nhứt của Điện Trở
Vạch màu thứ hai cho biết giá trị thứ hai của Điện Trở
Vạch màu thứ ba cho biết giá trị thứ ba của Điện Trở
Vạch màu thứ tư cho biết cấp số nhân của lủy thừa mười
Vạch màu cuối cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở theo nhiệt độ

Thí Dụ: Điện Trở có cá vạch màu Nâu, Đen, Đỏ, đỏ, ? . Giá trị Kháng trở sẻ là: 1 0 2 X 102 1% = 1000 Ω + 1% = 10,2 kΩ + 1%

Hệ Trị Giá In trên Điện Trở

[sửa]
600 cho một giá trị là 600Ω
2003 cho một giá trị 200×103 = 200kΩ
2R5 cho một giá trị 2.5Ω
R01 cho một giá trị 0.01Ω