Bước tới nội dung

Sách điện/Bộ phận điện

Tủ sách mở Wikibooks

Bộ phận điện được tạo ra từ một mạch điện của nhiều linh kiện điện tử mắc nối với nhau trong một vòng tròn khép kín có khả năng thực thi một việc nhất định . Các bộ phận điện thông dụng bao gồm


Bộ dao động sóng điện

[sửa]

Sóng sin không đều

[sửa]
Đồ thị
α = β
α = β
α = β

Với

Sóng sin đều

[sửa]

Bộ phát sóng

[sửa]

Bộ phát sóng Sin

[sửa]

Dao động tử điện tử hay mạch dao động điện tử là mạch điện tử tạo ra tín hiệu điện tử dao động tuần hoàn có dạng sóng xác định.[1][2] Trong nhiều trường hợp các mạch đơn giản tạo ra sóng vuông. Các mạch tạo sóng dạng sin, dạng răng cưa hay dạng đặc biệt khác thì có mạch phức tạp để duy trì hình dạng và độ ổn định của sóng phát ra.[3]

Bộ tạo dao động (dao động tử) chuyển đổi dòng điện một chiều (DC) từ nguồn cung cấp thành tín hiệu dòng điện xoay chiều (AC). Chúng được sử dụng rộng rãi làm xung nhịp (Clock signal) hoặc tín hiệu định dạng xác định trong nhiều thiết bị điện tử, từ máy phát đồng hồ đơn giản nhất đến các thiết bị kỹ thuật số như máy tính và thiết bị ngoại vi phức tạp, các Hệ thống điều khiển trong các thiết bị công nghiệp và gia dụng các cỡ.[3] Ví dụ phổ biến về tín hiệu được tạo bởi bộ dao động bao gồm tín hiệu được phát bởi đài phát và truyền hình, tín hiệu đồng hồ điều chỉnh máy tính và đồng hồ thạch anh, và âm thanh được tạo ra bởi tiếng bíp điện tử và trò chơi video.[1]

Lối hoat động

[sửa]
Sơ đồ khối của dao động phản hồi tuyến tính; bộ khuếch đại A với đầu ra Vo được đưa trở lại vào đầu vào Vf thông qua bộ lọc β(jω).

Lối mắc Dao động RC

[sửa]

Các mạch Dao động RC là mạch dao động điện tử sử dụng mạng RC cho phần chọn lọc tần số để tạo ra tín hiệu ra có tần số và dạng mong muốn.

Thông thường chúng là thành phần của dao động thăng giáng có sử dụng kết hợp giữa điện trở và tụ điện với các mạch khuếch đại để tạo dạng tín hiệu. Trong số các dạng tín hiệu có các mạch tạo ra tín hiệu ra hình sin. Trong kỹ thuật số thì dùng mạch dao động RC cho ra xung vuông liên tục hoặc đơn lẻ, có yêu cầu cao về độ dốc sườn xung.

Mạng RC có phản ứng chậm với các thay đổi điện, nên Dao động RC thường cho ra dao động có tần số dưới 100 KHz, tức là ở dải tần âm và siêu âm.

Lối mắc Dao động LC

[sửa]
Hai mạch dao động LC: dao động Hartley và Colpitts
Hai mạch dao động LC: dao động Hartley và Colpitts

Các mạch Dao động LC là mạch dao động điện tử sử dụng mạng LC cho phần chọn lọc tần số để tạo ra tín hiệu ra có tần số và dạng mong muốn.

Mạng LC có phản ứng nhanh và chọn lọc tần số cao, nên Dao động LC dùng cho phát tần số radio từ cỡ 0,1 Mhz đến vài trăm MHz. Các mạch phát tần siêu cao dùng nguyên lý khác.

Một thành viên của Dao động LC là Dao động tinh thể, trong đó phần tử tinh thể được mô hình tương đương là một mạng LC.


Lối mắc Dao động tinh thể

[sửa]

Các mạch Dao động tinh thể dùng tinh thể để ổn định tần số. Phần tử tinh thể có sơ đồ tương đương là LC nối tiếp, và hoạt động của mạch được khảo sát như là một Dao động LC.

Các Dao động tinh thể tần số dưới 10 MHz thường dùng sơ đồ gọi là mạch Dao động Pierce, trong đó dùng một CMOS NOT gate ráp ở chế độ khuếch đại với phản hồi qua tinh thể nối tiếp. Chúng được chế sẵn thành mạch tích hợp ở một số giá trị tần số chuẩn hóa cung cấp xung nhịp cho các thiết bị kỹ thuật số như máy tính.

Bộ phát sóng vuông

[sửa]

Sóng vuông một trạng thái

[sửa]
Schematic of a 555 in monostable mode
Schematic of a 555 in monostable mode

The relationships of the trigger signal, the voltage on C and the pulse width in monostable mode

Thời gian của sóng đơn , Thời gian để nạp điện bằng 2/3 điện cung cấp

Với

t,R, đo bằng đơn vị seconds, ohms và farads

Sóng vuông hai trạng thái ổn

[sửa]
Standard 555 Astable Circuit
Standard 555 Astable Circuit


Sóng vuông hai trạng thái ổn có tần số sóng tùy thuộc vài giá trị của R1, R2 and C:

Thời gian cao

Thời gian thấp

Năng xuất của R1 phải cao hơn giá trị của

Bộ phát sóng tam giác

[sửa]

Bộ chỉnh sóng

[sửa]

Bộ chỉnh sóng là bộ phận điện tử nhập sóng sin và cho xuất sóng sin định dạng

Bộ chỉnh sóng Diot

[sửa]
Lối mắc Hình Sóng xuất
Điot thuận mắc nối tiếp >-- vo cho qua nửa sóng dương
Điot nghịch mắc nối tiếp -- vo cho qua nửa sóng dương
Điot thuận song song cho qua nửa sóng dương và
Điot nghịch song song cho qua nửa sóng âm và

Bộ Hiệu Chỉnh Nửa Sóng (Half Wave Rectifier)

[sửa]

Bộ Hiệu Chỉnh Nửa Sóng chỉ cho qua nửa sóng dương . Nửa sóng âm nằm tại điện thế bằng không


Bộ Hiệu Chỉnh Toàn Sóng (Full Wave rectifier)

[sửa]

Bộ Hiệu Chỉnh Toàn Sóng cho qua nửa sóng dương . Nửa sóng âm biến đổi thành nửa sóng dương ta có một sóng toàn dương

Lối mắc dùng 2 Đai Ốt

[sửa]

lối mắc dùng cầu Đai Ốt

[sửa]

Bộ biến đổi sóng điện

[sửa]

AC sang DC

[sửa]

Bộ giảm điện

[sửa]

Bộ ổn điện

[sửa]

Bộ ổn điện là một bộ phận điện tử cung cấp một điện thế ổn không đổi với các lối mắc sau

Mạch điện Diot

[sửa]

Lối mắc mạch điện 2 cổng của một Điện trở và một Diot zener . Lối mắc này cho một điện thế ổn định ở cổng xuất bằng với điện thế

Mạch điệnTrăng si tơ

[sửa]

Mạch điệnOp Amp

[sửa]

IC ổn điện

[sửa]

Bộ biến điện

[sửa]

Bộ biến điện một công cụ điện từ có công dụng trong việc Dẩn điện , Tăng điện , Giảm điện

Cấu tạo

[sửa]

Tính chất

[sửa]

Điện thế xuất


Biến thế có công dụng tăng , giảm và dẩn điện

Dẩn điện -
Tăng điện -
Giảm điện -

Công dụng

[sửa]

Biến thế có công dụng tăng , giảm và dẩn điện

[sửa]
Dẩn điện -
Tăng điện -
Giảm điện -

Biến đổi điện AC sang DC

[sửa]

Bộ khuếch đại điện

[sửa]

Khuếch đại điện tạo ra điện thế khuếch đại ở cổng xuất bằng hằng số khuếch đại nhân với điện thế nhập ở cổng nhập

. Khuếch đại điện dương
. Khuếch đại điện âm


Khuếch đại điện âm

[sửa]

Lối mắc Trăng si tơ

[sửa]


Từ trên, ta thấy

Khi

Lối mắc Op Amp

[sửa]
Inverting amplifier

Từ trên

Khi

Lối mắc Biến điện

[sửa]

Từ trên

Khi

Khuếch đại điện dương

[sửa]

Bộ phận điện tử cho điện thế khuếch đại dương của điện thế nhập

Lối mắc trăng si tơ

[sửa]

Với

. Với

Lối mắc Op Amp 741

[sửa]
Non-inverting amplifier

Lối mắc biến điện

[sửa]