Bước tới nội dung

Mô hình nguyên tử Bohr

Tủ sách mở Wikibooks

Mô hình Bohr

[sửa]

Theo nhà vật lý Bohr

  1. Các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo có năng lượng và bán kính cố định.
  2. Năng lượng của điện tử phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo của điện tử
  3. Điện tử nằm trên quỹ đạo có bán kính lớn nhất sẽ có năng lượng nghỉ nhỏ nhất và năng lượng động cao nhứt
  4. Năng lượng ở mức năng lượng ổn định hay ở trạng thái ổn định .
  5. Nếu Nguyên tử hấp thụ năng lượng của một Lực (Điện , Ánh sáng ...) năng lượng của Nguyên tử sẻ thay đổi lúc này điện tử nằm ở trạng thái kích thích
  6. Điện tử trở thành điện tử tự do khi điện tử hấp thụ hay giải thoát năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi ra khỏi nguyên tử khi điện tử hấp thụ năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi vô trong nguyên tử khi điện tử giải thoát năng lượng quang tuyến

Tính toán Bohr

[sửa]
Vạch sáng Line spectra

Vạch sáng Lyman

. Với n=2,3,4 ... 91-122nm

Vạch sáng Balmer

. Với n=3,4,5 ... 365-656nm

Vạch sáng Paschen

. Với n=4,5,6 ... 820-1875nm
Bán kín Bohr

Cho lực Coulomb bằng lực ly tâm

Bohr điều kiện để lượng tử hóa của góc độn lượng

Giải tìm v

Thế v vào r

Với Hydrogen Z=1, n=1

được biết là bán kín Bohr Bohr radius
Tầng năng lượng lượng tử

Với Hydrogen Z=1

n được biết là số lượng tử Principal quantum number