Khúc xạ

Tủ sách mở Wikibooks

Khúc Xạ là một hiện tượng của Sóng thay đổi vận tốc di chuyển khi đi qua hai môi trường không đồng nhất . Thí dụ như Sóng Ánh sáng bị bẻ cong khi đi từ không khí vào nước

Thí dụ[sửa]

Định luật Snell[sửa]

Nếu có một sóng di chuyển qua một môi trường ở một góc θi với bề mặt giủa hai môi trường không đồng nhất . Sóng sẻ bị lệch một góc độ θk . Nếu Sóng không bị lệch hướng θk = θi . Đường dài không bị lệch, Sin θi. Nếu Sóng bị lệch hướng . Đường dài bị lệch Sin θk . Tỉ lệ Đường dài bị lệch trên Đường dài không bị lệch cho biết Độ Lệch của sóng

Độ Lệch = n =
  • θk = θi , Sóng đi theo đường thẳng không bị lệch hướng
  • θk ≠ θi , Sóng đi theo đường thẳng lệch hướng θk
  • θk = 0, Sóng đi xuyên qua môi trường có hướng vuông góc với bề mặt tiếp xúc
  • θk = 90, Sóng đi trên bề mặt tiếp xúc


Khi ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau được tính theo công thức đặc trưng của hiện tượng khúc xạ, còn gọi là Định luật Snell hay định luật khúc xạ ánh sáng có dạng:

Với:

  • i là góc giữa tia sáng đi từ môi trường 1 tới mặt phẳng phân cách và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
  • r là góc giữa tia sáng đi từ mặt phân cách ra môi trường 2 và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
  • n1 là chiết suất môi trường 1.
  • n2 là chiết suất môi trường 2.