Bộ môn nhân học/Nhân học tôn giáo

Tủ sách mở Wikibooks

Nhân học tôn giáo (Anthropology of Religion) là một môn học của bộ môn nhân học được giảng dạy tạy trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên thế giới nhân học tôn giáo là một ngành nhân học nghiên cứu tôn giáo dưới triều tích của thời gian và không gian, đặc biệt nghiên cứu tôn giáo, phân tích sắc thái tôn giáo đặc trưng của từng tộc người, từng dân tộc, cư dân chứ không phải nói chung. Nhấn mạnh nghiên cứu tôn giáo một phần tổng thể xã hội, văn hóa, kinh tế, chính trị.

Các vấn đề chung[sửa]

Định nghĩa tôn giáo

Platon và Hê-ghen: "Tôn giáo là sức mạnh kì bí tồn tại vĩnh hằng đem lại sinh khí cho con người"

Bêcơli: "Tôn giáo là thuộc tính vốn có của ý thức, không phụ thuộc vào khách quan"

Dacanh: "Tôn giáo là niềm tin vào cái thiêng giúp con người thoát khỏi khổ đau"

Đêmôcrit: "Không phải thượng đế sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thượng đế"

Tylor: "Tôn giáo là thực thể tâm linh của con người"

Durkhiem: "Tôn giáo là hệ thống có tính chất gắn bó với niềm tin"

Freuds: "Tôn giáo là một hệ thống văn hoá"

Các khái niệm:

  • Tín ngưỡng (Believe): tin vào cái gì đấy/duy vật và duy tâm, mang tính chất cá nhân

con người có 2 loại niềm tin: có thật và không có thật.

Chức năng và vai trò của nhân học

Giúp củng cố niềm tin tôn giáo trong mỗi con người,giúp họ nhận thức được nhiều khía cạnh trong tôn giáo

Kết cấu của tôn giáo
Các hình thái tôn giáo
Nguồn gốc của tôn giáo

Nhân học tôn giáo[sửa]

  • Nhân học tôn giáo là gì
  • Định nghĩa tôn giáo trong nhân học