Bản mẫu:Tham khảo

Tủ sách mở Wikibooks
Tài liệu bản mẫu[sửa] [lịch sử] [làm mới]

Bản mẫu:Template doc page transcluded


Cách dùng[sửa]

Hãy dùng tiêu bản này để tạo ra một danh sách tham khảo trong một bài viết dùng phông chữ nhỏ. Chú rằng việc chỉnh cho tất cả các tham khảo có phông chữ nhỏ chưa từng được đồng thuận; khi phông chữ bình thường là thích hợp hơn tại bài viết, xin hãy dùng <references /> thay cho tiêu bản này.

Nếu không dùng tham số, nó sẽ cho ra một danh sách các tham khảo với chỉ một cột duy nhất.

Nhiều cột[sửa]

Dùng {{tham khảo|2}} hoặc {{tham khảo|cột=2}} để tạo một danh sách tham khảo có hai cột, và {{tham khảo|3}} hoặc {{tham khảo|cột=3}} để tạo danh sách tham khảo có 3 cột.

Dùng {{tham khảo|rộng=30em}} sẽ cho phép trình duyệt tự động chọn số cột dựa trên chiều rộng của trình duyệt web. Hãy chọn một chiều rộng cột phù hợp với chiều rộng trung bình của số tham khảo trong trang đó.

Ghi chú: nhiều cột hiện chỉ hiện thị đúng trong Mozilla Firefox và các trình duyệt dựa trên Gecko, [1]Safari 3[2] mặc dù tính năng này có trong CSS3, do đó nó sẽ hoạt động trên nhiều trình duyệt hơn trong tương lai.[3]

Ba chọn lựa sử dụng[sửa]

Chọn lựa 1 (chỉ dành cho tham khảo nào đó) — Ví dụ: en:The Rule[sửa]

==Nội dung==
Nội dung bla bla bla.<ref>Tên nguồn, ngày tham khảo, v.v.</ref>

Nội dung khác bla bla bla.<ref>Tên nguồn, ngày tham khảo, v.v.</ref>

== Tham khảo ==
{{tham khảo}}

Tùy chọn 2 (chỉ tham khảo tổng quát) — Ví dụ: en:National Publications[sửa]

==Nội dung==
Nội dung bla bla bla.

Nội dung khác bla bla bla.

==Tham khảo==
{{refbegin}}
* tham khảo chung 1
* tham khảo chung 2
{{refend}}

Tùy chọn 3 (cả chung lẫn cụ thể) — Ví dụ: en:Elephant[sửa]

==Nội dung==
Nội dung bla bla bla.<ref>Tên nguồn, ngày tham khảo, v.v.</ref>

Nội dung khác bla bla bla.<ref>Tên nguồn, ngày tham khảo, v.v.</ref>

Nội dung bla bla bla.

Nội dung khác bla bla bla..

==Tham khảo==
{{tham khảo}}

{{refbegin}}
* tham khảo chung 1
* tham khảo chung 2
{{refend}}

Phần mở rộng nhóm[sửa]

Thẻ <ref> giờ đã hỗ trợ tên nhóm để có thể tạo ra các danh sách rời nhau— xem Wikipedia:Chú thích cuối bài#Danh sách tham khảo và ghi chú giải thích rời nhau.

Định dạng chung cho thẻ tham khảo sẽ là:

<ref group=tên>

Và đối với reflist:

{{Reflist|group=tên}}
Trong đó tên là định danh nhóm như "ghi chú", "nb" hoặc "nhãn".

Ví dụ, để tạo một danh sách ghi chú định dạng riêng rẽ, các tham khảo sẽ được định dạng thành:

<ref group=note>

Để tạo danh sách được định dạng:

==Tên==
{{Reflist|group=note}}

Tuy có thể tạo và liệt kê bao nhiêu nhóm cũng được, chúng nên giữ ở mức tối thiểu.

Tiếp tục tham khảo[sửa]

Để tự thêm tham khảo bằng tay, sử dụng dấu "#" và đóng tham khảo ghi thêm vào kiểu div "references-small" div, như trong ví dụ sau:

<div class="references-small">
#<li value="2"> [http://saturn.jpl.nasa.gov/news/features/feature20070719.cfm ''Cassini-Huygens: NEWS - Features - Saturn Turns 60'']
# [http://www.scitech.ac.uk/PMC/PRel/STFC/frank.aspx ''A new moon for Saturn a family affair'']
# [http://ciclops.org/view.php?id=3353 ''From Dark Obscurity… A Tiny New Saturnian Moon Comes To Light'']
</div>

Thẻ <li value="2"> được dùng để đảm bảo các tham khảo mới bắt đầu với số đúng. Trong ví dụ, chỉ có một tham khảo. Nếu có 10, chúng ta sẽ bắt đầu đánh số tham khảo thêm từ "11".

Xem thêm[sửa]

  • Wikipedia:Chú thích nguồn gốc; hướng dẫn về phong cách chú thích nguồn, và các tùy chọn trình bày
  • en:Wikipedia:Footnotes; hướng dẫn về ghi chú phía dưới và chú thích bên trong
  • Tiêu bản để định dạng danh sách tham khảo và chú thích
    • {{Refbegin}} — {{Refend}}; thẻ mở và đóng để áp dụng dụng kiểu có phông chữ nhỏ 'references-small' vào danh sách

Tham khảo[sửa]