Ôn thi học kì 1 lớp 4/Lịch sử & địa lý

Tủ sách mở Wikibooks

Trung du và miền núi Bắc bộ[sửa]

Trung du và miền núi Bắc bộ

Tiếp giáp với:

  1. Trung Quốc và Lào
  2. Đồng bằng Bắc bộ và Duyên hải miền Trung

Địa hình:

Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

Núi:

Núi cao nhất là Phan-xi-păng ( Fansipan )

Phân bổ dân cư:

Không đồng đều giữa các tỉnh và khu vực

Khí hậu:

Lạnh nhất cả nước

Ruộng bậc thang

Thường được làm ở:

Sườn núi

Vai trò:

  1. Đảm bảo lương thực
  2. Hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy
  3. Thúc đẩy hoạt động du lịch

Nhà máy thuỷ điện vùng Trung du và miền núi Bắc bộ

Vai trò:

Cung cấp điện

Văn hoá

Hát Then:

Của các dân tộc Tày, Nùng, Thái

Xoè:

Của dân tộc Thái

Được UNESCO ghi danh năm 2021

Lễ hội

Giỗ tổ Hùng Vương:

Tổ chức ngày 10/3 âm lịch

Thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” và “ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Các dân tộc

Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là nơi sinh sống của nhiều dân tộc.

Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt và trang phục truyền thống riêng. Và điều đó tạo sự đa dạng của vùng.

Nét văn hoá

Lễ hội:

  1. Lễ hội Gầu Tào
  2. Lễ hội Lồng Tồng
  3. Lễ hội Đền Hùng

Hát múa dân gian:

  1. Xoè Thái
  2. Hát Then ( dân tộc: Tày, Nùng, Thái )

Chợ phiên vùng cao:

Chợ phiên Bắc Hà, …

Đồng bằng Bắc bộ[sửa]

Đồng bằng Bắc bộ

Địa hình:

Tương đối bằng phẳng

Dân tộc:

Chủ yếu là dân tộc Kinh

Đê

Vai trò:

  1. Ngăn lũ
  2. Giúp trồng lúa nhiều vụ trong năm

Ưu điểm

Ưu điểm thành Đại La:

  1. Muôn vật phong phú, tốt tươi
  2. Dân không khổ vì ngập lụt
  3. Đất rộng, bằng phẳng và màu mỡ

Địa lý nơi đây

Hình dạng:

Gần giống hình tam giác.

Các tỉnh thành:

Hà Nội

Lịch sử nơi đây

Lịch sử Hà Nội:

Lý Thái Tổ đã đổi tên thành Đại La thành Thăng Long

Thăng Long có nghĩa là “rồng bay lên”.

Danh lam thắng cảnh

Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Làng nghề

  1. Gốm: làng Bát Tràng, Hà Nội
  2. Lụa: làng Vạn Phúc, Hà Nội
  3. Đúc đồng: làng Đại Bái, Bắc Ninh
  4. Chạm bạc: làng Đồng Xâm, Thái Bình
  5. Thêu ren : làng Văn Lâm, Ninh Bình

Lễ hội

  1. Hội Lim
  2. Hội chùa Hương
  3. Hội Giáng
  4. Lễ hội Phủ Giày

Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Văn Miếu – Quốc Tử Giám:

Xây thời nhà Lý

Khuê Văn Các:

Biểu tượng thủ đô Hà Nội của Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Một số cách để gìn giữ giá trị lịch sử:

Nên làm

  1. Tuyên truyền quảng bá Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  2. Giữ gìn vệ sinh khu di tích
  3. Có ý thức bảo vệ các công trình trong khu di tích

Không nên làm

  1. Xả rác bừa bãi
  2. Viết, vẽ hoặc tạo hình lên các bức tường, bia đá trong khu di tích