Bước tới nội dung

Sách kỹ sư/Điện từ

Tủ sách mở Wikibooks

Điện từ một hiện tượng tìm thấy trong tương tác giửa dẩn điện và điện có dòng điện khác không tạo ra từ có từ trường giống như từ trường của Nam châm thường ; một vật có khả năng hút kim loại nằm trong từ trường

| | |


Nam châm

[sửa]

Nam châm là một vật liệu hoặc vật thể tạo ra từ trường của các đường lực từ vô hình có khả năng hút mọi vật từ nằm kề bên nam châm

Tính chất nam châm

[sửa]

Mọi Nam châm đều có

  1. 2 cực , Cực bắc và Cực nam
  2. Từ trường tạo ra từ các đường sức lực (Lực từ) đi từ cực bắc đến cực nam
  3. Khả năng hút vật liệu từ như Sắt, Nam châm khác về hướng mình1

Loại Nam châm

[sửa]

Nam châm thường

[sửa]

Nam châm là một vật liệu hoặc vật thể tạo ra từ trường. Từ trường này vô hình và có khả năng tạo ra lực từ có khả năng hút các vật liệu sắt nằm kề bên nam châm


Nam châm điện thường

[sửa]

Thí nghiệm cho thấy, Nam châm điện thường được tạo ra từ mắc nối các dẩn điện như Cộng dây thẳng dẩn điện, Vòng tròn dẩn điện và Cuộn tròn dẩn điện với điện

Nam châm điện thường tạo ra từ các lối mắc trên đều có các tính chất sau

  • Từ sinh khi Nam châm điện thường dẩn điện
I ≠ 0 . B ≠ 0 = LI
  • Từ biến mất khi Nam châm điện thường không dẩn điện
I = 0 . B = 0

Với

Nam châm điện vĩnh cửu

[sửa]

Thí nghiệm cho thấy, Nam châm điện vĩnh cửu được tạo ra bằng cách để một từ vật nằm trong các vòng tròn của cuộn tròn dẩn điện mắc nối với điện

Nam châm điện vỉnh cửu tạo ra từ lối mắc trên có các tính chất sau

  • Từ sinh khi Nam châm điện thường dẩn điện
I ≠ 0 . B ≠ 0 . H ≠ 0
  • Từ biến mất khi Nam châm điện thường không dẩn điện
I = 0 . B = 0 . H ≠ 0

Với

Định luật Điện từ trường

[sửa]

Các Định luật điện từ được phát triển bởi nhiều nhà khoa học gia


Định luật Gauss

[sửa]

Mật độ điện trường và từ trường trong một diện tích


Định luật Ampere

[sửa]

Từ cảm của cuộn từ dẩn điện


Định luật Lentz

[sửa]

Từ cảm ứng của cuộn từ dẩn điện


Định luật Faraday

[sửa]

Điện từ cảm ứng của cuộn từ dẩn điện


Định luật Maxwell

[sửa]

Từ nhiểm của cuộn từ dẩn điện


Dòng điện


Phương trình điện từ

[sửa]

Phương trình điện từ nhiểm Maxwell

[sửa]
Tên Dạng phương trình vi phân Dạng tích phân
Định luật Gauss:
Đinh luật Gauss cho từ trường
(sự không tồn tại của từ tích):
Định luật Faraday cho từ trường:
Định luật Ampere
(với sự bổ sung của Maxwell):

Phương trình Sóng điện từ Laplace

[sửa]

Điện tích

[sửa]

Điện tích đại diện cho các phần tử mang điện tồn tại trong tự nhiên thí dụ như điện tử âm, điện tử dương, điện tử trng hòa trong nguyên tử điện . Điện tích được hiểu là "vật tích điện". Thí nghiệm cho thấy, mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẽ trở thành điện tích.

Loại Điện tích

[sửa]

Có 2 loại Điện tích là Điện tích âm và Điện tích dương . Điện tích âm tạo ra từ vật trung hòa về điện nhận Điện tử âm . Điện tích dương tạo ra từ vật trung hòa về điện cho Điện tử âm như ở dưới đây

Điện tích Ký hiệu Tích điện Điện lượng Điện trường Từ trường '
Điện tích âm (-) Vật + e Q B
Điện tích dương (+) Vật − e

Tính chất Điện tích

[sửa]

Mọi điện tích đều có các tính chất sau Điện lượng Q, Điện trường E và Từ trường B được tính theo định luật Gauss ở dưới đây

Điện lượng

[sửa]

Điện lượng cho biết số lượng điện của Điện tích.

Điện lượng có ký hiệu Q .

Điện tích âm có ký hiệu -Q . Điện tích dương có ký hiệu +Q

Điện lượng đo bằng đơn vị Coulomb (C) . Đơn vị Coulomb được định nghĩa như sau

electron.

Điện lượng được tính bằng công thức

Điện trường

[sửa]

Điện trường cho biết trường điện của các đường lực điện trong một diện tích .

Điện trường có ký hiệu E đo bằng đơn vị V/m

Điện tích âm có các đường lực điện hướng vô . Điện tích dương có các đường lực điện hướng ra .

Điện trường tính bằng công thức

Từ trường

[sửa]

Từ trường cho biết trường từ của các đường lực từ trong một diện tích .

Từ trường có ký hiệu B . Trong hệ SI, B có đơn vị tesla (T) và tương ứng ΦB (từ thông) có đơn vị weber (Wb) do vậy mật độ thông lượng 1 Wb/m² bằng 1 tesla. Đơn vị SI của tesla bằng (newton•giây)/(coulomb•mét).[nb 5] Trong đơn vị Gauss-cgs, B có đơn vị gauss (G) (và 1 T = 10.000 G) Trường H có đơn vị ampere trên mét (A/m) trong hệ SI, và oersted (Oe) trong hệ CGS.[12] và được

Điện tích âm có các vòng tròn lực từ đi thuận chiều kim đồng hồ , Điện tích dương có các vòng tròn lực từ đi nghịch chiều kim đồng hồ.

=Từ trường đượ tính bằng

Định luật tương tác Điện tích

[sửa]

Định luật Coulomb

[sửa]

Định luật tương tác giửa 2 Điện tích .

Định luật Coulomb cho rằng

Khi có nhiều điện tích nằm kề nhau, điện tích đồng loại sẻ đẩy nhau . Điện tích khác loại sẻ hút nhau . Điện tích âm sẻ hút điện tích dương về hướng mình tạo ra lực hút điện tích còn được gọi là Lực Coulomb

Lực điện tích âm hút điện tích dương về hướng mình được tính bằng định luật Coulomb như sau

Điện trường của điện tích điểm dương và âm.
Điện trường của điện tích điểm dương và âm.

Với

- Lực hút điện tích
- Điện tích
- Cách khoảng giửa 2 điện tích
- Hằng số hấp dẩn điện tích

Từ trên Khoản cách giửa 2 điện tích

Với 2 điện lượng cùng cường độ

Lự Coulomb

Khoảng cách giửa 2 điện tích

Điện trường

Năng lực Điện trường

Năng lươ.ng Điện trường

Định luật Ampere

[sửa]

Định luật tương tác giửa Điện tích và điện

Thí nghiệm cho thây, lực điện tương tác với điện tích làm cho điện tích di chuyển thẳng hàng theo hướng ngang sẻ tạo ra một điện trường . Lực điện tạo ra điện trường được tính theo định luật Ampere như sau

Với

- Lực điện động
- Điện lượng
- Điện trương

Từ trên,

Đường dài di chuyển

Vận tốc di chuyển

Thời gian di chuyển

Định luật Lorentz

[sửa]

Định luật tương tác giửa Điện tích và từ trường .

Thí nghiệm cho thấy, khi điện tích di chuyển qua nam châm, lực từ của nam châm làm cho điện tích di chuyển thẳng hàng theo hướng dọc đi lên hay đi xuống hay theo vòng tròn quỹ đạo đi thuận hay nghịch chiều kim đồng hồ

Định luật Lorentz cho rằng

Lực từ có phương luôn vuông góc với phương chuyển động của hạt mang điện và làm thay đổi quỹ đạo chuyển động của hạt mang điện. Nếu hạt mang điện chuyển động theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ thì hạt sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn, nếu hạt chuyển động theo phương không vuông góc với đường cảm ứng từ thì quỹ đạo của nó sẽ là hình xoắn ốc .

Điện tích di chuyển thẳng hàng theo hướng dọc đi lên hay đi xuống

[sửa]

Trong trường hợp lực từ của nam châm làm cho điện tích di chuyển thẳng hàng theo hướng dọc đi lên hay đi xuống . Lực từ được tính theo định luật Lorentz như sau

Với

- Lực Lorentz hay Lực từ động
- Điện lượng
- Vận tốc
- Từ cảm

Từ trên,

Vận tốc di chuyển

Đường dài di chuyển

Thời gian di chuyển

Điện tích di chuyển theo vòng tròn quỹ đạo đi thuận hay nghịch chiều kim đồng hồ

[sửa]

Chuyểng động cân bằng của 2 lực lực vô vòng tròn và lực từ động

Vận tốc di chuyển

Bán kín vòng tròn

Lực Điện từ

[sửa]

Lực điện từ có ký hiệu đo bằng đơn vị Newton N . Lực điện từ tạo ra từ tổng của 2 lực , Lực động điệnLực động từ được tính bằng công thức sau

Với

- Lực động điện từ
- Lực động điện
- Lực động từ
- Điện lượng
- Điện trường
- Từ trường
- Vận tốc

Từ trên,

  • với
  • với
  • với

Đường dài điện trường

Đường dài từ trường

Đường dài điện từ trường

Điện từ va dẩn điện

[sửa]

Điện trường của dẩn điện

[sửa]
Cường độ Điện trường E
Điện tích điểm hình cầu Cường độ điện trường của một hình cầu tròn có diện tích



Cường độ điện lượng

Điện tích khác loại có cùng điện lượng Lực Coulomb của 2 điện tích khác loại có cùng điện lượng
. ()
Lực này tương tác với điện tích tạo ra điện trường
Tụ điện Tụ điện tạo ra từ 2 bề mặt song song có cường độ điện trường
Điện trở Điện trở tạo ra từ cộng dây thẳng dẩn điện

Từ trường của dẩn điện

[sửa]

Từ cảm

[sửa]

Theo Định luật Ampere, cường độ Từ cảm trên dẩn điện được tính như sau

. Với
Nam châm điện Hình Công thức
Nam châm điện Từ trường của cộng dây thẳng dẩn điện
Nam châm điện Từ trường của vòng tròn dẩn điện
Nam châm điện Từ trường của N vòng tròn dẩn điện

Từ nhiểm

[sửa]
Nam châm điện Hình Công thức
Nam châm điện vỉnh cửu

Phương trình và Hàm số Sóng điện từ Laplace

[sửa]

Trong môi trường vật chất , H≠0

[sửa]
Phương trình vector dao động điện từ
[sửa]

Dao động điện từ được Maxwell biểu diển dưới dạng 4 phương trình vector đạo hàm của 2 trường Điện trường, E và Từ trường, B





Phương trình và hàm sóng điện từ

[sửa]

Cho một Phương trình sóng điện từ

Nghiệm của Phương trình sóng điện từ trên cho Hàm số sóng điện từ

Trong môi trường chân không , H=0

[sửa]

Phương trình vector dao động điện từ

[sửa]

Dao động điện từ được Maxwell biểu diển dưới dạng 4 phương trình vector đạo hàm của 2 trường Điện trường, E và Từ trường, B





Phương trình và hàm sóng điện từ

[sửa]

Cho một Phương trình sóng điện từ

Nghiệm của Phương trình sóng điện từ trên cho Hàm số sóng điện từ