Thảo luận:Điện tử/Thuật ngữ điện tử

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Tủ sách mở Wikibooks

Đơn Vị Điện Lượng[sửa]

Đơn vị thường dùng để tính Điện Lượng Cu Lôm có ký hiệu c

1 C = 6.24150962915265×10E18 e-

Điện tử[sửa]

Điện tử được xem như phần tử nhỏ nhất mang điện cấu tạo nên vật chất . Có ba loại Điện tử

Điện tử Âm Điện tử mang điện âm có Điện Lượng bằng -1 C . Có Khối Lượng bằng kg . Có ký hiệu e-
Điện Tử Dương Điện tử mang điện âm có Điện Lượng bằng +1 C . Có Khối Lượng bằng kg . Có ký hiệu p+
Điện Tử Trung Hòa Điện tử không mang điện có Điện Lượng bằng 0 C . Có Khối Lượng bằng kg . Có ký hiệu no

Điện tích[sửa]

Điện tích, khi Vật cho hay nhận điện tử sẻ trở thành Điện Tích . Có hai loại Điện Tích

Điện Tích Âm, Vật mang điện âm có Điện Lượng -Q và Điện Trường của các đường điện hướng vô
Điện Tích Dương, Vật mang điện dương có Điện Lượng +Q và Điện Trường của các đường điện hướng ra

Dòng điện[sửa]

Dòng điện là dòng di chuyển thẳng hàng của điện tích

.

Thay đổi điện tích theo thời gian.

Dòng điện đo bằng đơn vị Am Pe, A

= 6.24150962915265×10E18 điện tử âm / 1s .


Điện thế[sửa]

Điện thế áp lực của lực điện làm cho điện tích di chuyển thẳng hàng tạo nên dòng điện di chuyển trong vật dẩn điện . Khả năng của lực làm cho điện tích di chuyển

Thay đổi điện thế theo thời gian


Điện thế đo bằng đơn vị Vôn, V

Hiệu điện thế[sửa]

Hiệu điện thế điện thế khác biệt giửa hai điểm có điện khác nhau .

V = V2 - V1

Nếu trong một mạch khép kín dùng Chạm đất có điện thế bằng không làm chuẩn so sánh điện giửa hai điểm . Hiệu điện thế của một điểm có điện thế V so với chạm đất là V

Đơn vị đo lường dùng để đo Hiệu điện thế giửa hai điểm củng tính bằng đơn vị Vôn

Điện Dẩn[sửa]


Điện Kháng[sửa]

Công Xuất[sửa]