Bước tới nội dung

Hóa học đại cương/Nguyên tử

Tủ sách mở Wikibooks

Thuyết nguyên tử John Dalton

[sửa]
Các nguyên tử và phân tử khác nhau trong mô hình của John Dalton trong ấn phẩm Hệ thống mới của triết học hóa học (A New System of Chemical Philosophy (xuất bản năm 1808)).

Vào đầu thế kỷ thứ 20, John Dalton đã phát hiện rằng nguyên tử là đơn vị cơ bản để tạo nên các nguyên tố hóa chất. Vào năm 1808, John Dalton đã đưa ra lý thuyết nguyên tử của ông dựa trên định luật bảo toàn khối lượng và định luật tỷ lệ các chất trong các phản ứng hoá học. Tất cả lý thuyết của ông dựa trên năm giả thuyết:

  1. Giả thuyết thứ nhất phát biểu rằng tất cả vật chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử.
  2. Giả thuyết thứ hai là các nguyên tử của cùng một nguyên tố sẽ có cùng một cấu trúc và tính chất.
  3. Giả thuyết thứ ba là các nguyên tử không thể bị phân chia, không thể được sinh ra hoặc mất đi.
  4. Giả thuyết thứ tư là các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau kết hợp với nhau để tạo ra các hợp chất.
  5. Giả thuyết thứ năm là trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có thể kết hợp, phân tách hoặc tái sắp xếp lại.

Lý thuyết của Dalton không chỉ giải thích các định luật trên mà còn là cơ sở để xây dựng các lý thuyết khác về nguyên tử sau này.

Mô hình Nguyên tử Rutherford

[sửa]

Thí nghiệm Rutherford

[sửa]

Ernest Rutherford (1871 - 1937) đã dùng một chùm hạt alpha bắn phá một lá vàng mỏng trong thí nghiệm mang tên ông. Hạt alpha là hạt nhân nguyên tử heli, mang điện tích dương (+2), có khối lượng khoảng bốn lần khối lượng nguyên tố hydro. Kết quả thu được cho thấy hầu hết các hạt alpha đi qua lá vàng mà không bị lệch hướng, một số hạt (1/8000 so với số hạt đi thẳng) bị lệch hướng và một số ít hạt bị bật ngược trở lại.

Kết quả này cho phép kết luận rằng nguyên tử có cấu tạo rỗng, các điện tử âm bao quanh một hạt có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tố. Trên lá kim loại các phân tử mang điện tích dương phân bố rất thưa thớt vì thế các hạt alpha đi qua lá kim loại dễ dàng. Một số hạt đi gần với các hạt điện tích dương và các hạt này tích điện lớn nên đẩy hạt alpha đi lệch hướng ban đầu hoặc ngược hướng ban đầu. Ông gọi đó là hạt nhân. Hạt nhân có các điện tử quay xung quanh giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời, tuy thể tích hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tố nhưng phần lớn khối lượng nguyên tố lại tập trung ở trong hạt nhân. Mô hình này còn có cái tên là mẫu hành tinh nguyên tử.

Mô hình cấu trúc nguyên tử Rutherford

[sửa]

Vào năm, Rutherford công bố mô hình nguyên tử được gọi là Mô hình nguyên tử Rutherford cho biết phân bố điện tử trong nguyên tử vật chất

  1. Mọi vật được tạo ra từ Nguyên tố hóa chất , phần tử nhỏ nhứt còn giử tính chất của vật
  2. Mọi Nguyên tố vật chất được tạo từ các phần tử điện nhỏ nhứt không thể phân chia gọi là Nguyên tử điện
  3. Mọi Nguyên tử điện đều có các vòng tròn Quỷ đạo chứa Điện tử âm quay quanh một Hạt nhân ở trong tâm chứa các Điện tử dươngĐiện tử trung hòa
  4. Số nguyên tố cho biết số lượng điện tủ âm trên các Quỷ đạo và số lượng điện tủ dương trong Hạt nhân
  5. Ở trạng thái cân bằng, tổng điện của nguyên tử bằng không
  6. Chỉ có điện tử âm trên quỷ đạo ngoài cùng mới có thể tham gia các phản ứng điện


Điện tử là các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử và không thể phân chia nhỏ hơn được nữa. Có tất cả ba loại hạt cơ bản đả được tìm thấy đó là Điện tử âm, Điện tử dương và Điện tử trung hòa có các tính chất sau

Điện tử Ký hiệu Dấu điện tích Khối lượng
Điện tử âm
Điện tử dương
Điện tử trung hòa

Mô hình Nguyên tử Bohr

[sửa]

Mô hình Rutherford không thể giải thích được tại sao điện tử lại có thể ổn định trong nguyên tử mà không bị rơi vào hạt nhân. Để giải thích hiện tượng này, năm 1913, nhà vật lý lý thuyết người Đan Mạch Niels Bohr (1885 - 1962) đưa ra Mô hình nguyên tử Bohr.

Tầng năng lượng

[sửa]

Các mức năng lượng nghỉ giống như các bậc thang, điện tử không thể ở giữa các mức đó được mà chỉ có thể ở trên một bậc thang nào đó. Khi chuyển từ mức năng lượng này sang mức năng lượng khác, điện tử có thể hấp thụ hoặc phát ra năng lượng. Năng lượng hấp thụ và phát xạ của một quang tử chính bằng sự sai khác năng lượng giữa các quỹ đạo.

Năng lượng ở mức năng lượng ổn định hay ở trạng thái ổn định. Nếu nguyên tử hấp thụ năng lượng của một lực (điện, ánh sáng, ...) năng lượng của nguyên tử sẻ thay đổi lúc này điện tử nằm ở trạng thái kích thích.

Mô hình tầng năng lượng nguyên tử Bohr

[sửa]
  1. Các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo có năng lượng và bán kính cố định.
  2. Năng lượng của điện tử phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo của điện tử
  3. Điện tử nằm trên quỹ đạo có bán kính lớn nhất sẽ có năng lượng nghỉ nhỏ nhất và năng lượng động cao nhứt
  4. Năng lượng ở mức năng lượng ổn định hay ở trạng thái ổn định .
  5. Nếu Nguyên tử hấp thụ năng lượng của một Lực (Điện , Ánh sáng ...) năng lượng của Nguyên tử sẻ thay đổi lúc này điện tử nằm ở trạng thái kích thích
  6. Điện tử trở thành điện tử tự do khi điện tử hấp thụ hay giải thoát năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi ra khỏi nguyên tử khi điện tử hấp thụ năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi vô trong nguyên tử khi điện tử giải thoát năng lượng quang tuyến

Mô hình nguyên tử chuẩn

[sửa]
  1. Giả thuyết thứ nhất phát biểu rằng tất cả vật chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử.
  2. Giả thuyết thứ hai là các nguyên tử của cùng một nguyên tố sẽ có cùng một cấu trúc và tính chất.
  3. Giả thuyết thứ ba là các nguyên tử không thể bị phân chia, không thể được sinh ra hoặc mất đi.
  4. Giả thuyết thứ tư là các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau kết hợp với nhau để tạo ra các hợp chất.
  5. Giả thuyết thứ năm là trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử có thể kết hợp, phân tách hoặc tái sắp xếp lại.
  6. Các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo có năng lượng và bán kính cố định.
  7. Năng lượng của điện tử phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo của điện tử
  8. Điện tử nằm trên quỹ đạo có bán kính lớn nhất sẽ có năng lượng nghỉ nhỏ nhất và năng lượng động cao nhứt
  9. Năng lượng ở mức năng lượng ổn định hay ở trạng thái ổn định .
  10. Nếu Nguyên tử hấp thụ năng lượng của một Lực (Điện , Ánh sáng ...) năng lượng của Nguyên tử sẻ thay đổi lúc này điện tử nằm ở trạng thái kích thích
  11. Điện tử trở thành điện tử tự do khi điện tử hấp thụ hay giải thoát năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi ra khỏi nguyên tử khi điện tử hấp thụ năng lượng quang tuyến . Điện tử sẻ đi vô trong nguyên tử khi điện tử giải thoát năng lượng quang tuyến

Đơn vị đo lường nguyên tử

[sửa]

Mol

[sửa]

Nguyên Tử đo bằng đơn vị Mô Mol . Một Mol nguyên tử của một nguyên tố là lượng nguyên tố đó có chứa NA nguyên tử của nguyên tố đó . Mol nguyên tử của một nguyên tố là lượng nguyên tố đó có chứa NA nguyên tử của nguyên tố đó . Mol phân tử của một Chất là lượng chất của NA phân tử chất đó

nguyên tử lượng

Thí dụ

[sửa]
Một mol nguyên tử kali (K) có 6,02×1023 nguyên tử K
Một mol phan tử clo (Cl2) 6,02×1023 nguyen tử khí clo