Sách đại số/Phương trình đại số/Giải phương trình tuyến tính

Tủ sách mở Wikibooks
Trong Bản mẫu:Webarchive không gian Euclide ba chiều, ba mặt phẳng này biểu diễn các nghiệm của phương trình tuyến tính, và giao tuyến của chúng biểu thị tập các nghiệm chung: trong trường hợp này là một điểm duy nhất. Đường màu xanh lam là nghiệm chung cho hai phương trình này.

các phương trình tuyến tính như:

ánh xạ tuyến tính như:

và biểu diễn của chúng trong không gian vectơ và thông qua ma trận

Tính chất[sửa]

Không gian vectơ[sửa]

Cấu trúc chính của đại số tuyến tính là các không gian vectơ. Một không gian vectơ trên trường số là một tập kèm theo phép toán hai ngôi. Các phần tử trong gọi là những vectơ, các phần tử trong gọi là vô hướng. Phép toán đầu tiên là phép cộng vectơ, cộng 2 vectơ cho ra một vectơ thứ 3 là . Phép toán thứ hai là phép nhân một vô hướng với bất kỳ vectơ nào và kết quả cho ra một vectơ mới , phép toán này gọi là phép nhân vô hướng của với . Các phép nhân và cộng trong không gian vectơ phải thỏa mãn 8 tiên đề sau, với , là các vectơ trong tập . là các vô hướng trong trường số .

Tiên đề Công thức biểu diễn
Tính kết hợp của phép cộng
Phần tử trung hòa của phép cộng Tồn tại một phần tử , sao cho với mọi .
Phần tử nghịch đảo của phép cộng Với mọi , tồn tại một phần tử , gọi là phần tử nghịch đảo của , sao cho
Tính giao hoán của phép cộng
Tính phân phối của một phép nhân vô hướng với một phép cộng vectơ  
Tính phân phối của một phép nhân vô hướng với một phép cộng vô hướng
Phép nhân vô hướng kết hợp với phép nhân trong trường các số vô hướng
Phần tử đơn vị trong phép nhân vô hướng , với là phần tử đơn vị của phép nhân trong trường .

Ánh xạ tuyến tính[sửa]

Cho 2 không gian vectơ trên trường , một biến đổi tuyến tính (còn gọi là ánh xạ tuyến tính) là một ánh xạ:

bảo toàn phép cộng và phép nhân vô hướng:

với mọi vectơ và mọi vô hướng .

Thí dụ[sửa]

Hệ phương trình đường thẳng[sửa]

Phương trình đường thẳng co dạng tổng quát

Hệ phương trình đường thẳng co dạng tổng quát

Giải hệ phương trình đường thẳng[sửa]

Với hệ phương trình đường thẳng co dạng tổng quát


Chia phương trình 1 cho a và phương trình 2 cho d, ta được

Trừ 2 phương trình trên, ta được

Tìm giá trị nghiệm số y


Chia phương trình 2 cho b và phương trình 2 cho e, ta được

Trừ 2 phương trình trên, ta được

Tìm giá trị nghiệm số y


Vậy, hệ phương trình đường thẳng

Có nghiệm 2 nghiệm số

Thế số vào phương trình[sửa]

Thế vào

Ta có

Ma trận[sửa]

Lối giải hệ phương trình tuyến tính[sửa]

Hệ hai phương trình tuyến tính hai ẩn có dạng tổng quát

Giải phương trình cho nghiệm số

.

Giải phương trình bằng ma trận[sửa]

có các hệ số của các ẩn tạo thành ma trận:

Tìm định thức ma trận[sửa]

Định thức của A

det(A)=ad-bc.


Định thức của X

det(X)=ed-bf.


Định thức của Y

det(A)=af-cd.


Tìm nghiệm số[sửa]

.
.