Quy ước điện tử
Buớc tưới chuyển hướng
Bước tới tìm kiếm
Mục lục
Biểu tượng điện tử[sửa]
Linh kiện bị động[sửa]
![]() |
![]() |
![]() |
![]() | |
Điện trở (kiểu Mỹ) | Điện trở (kiểu EU) | Cuộn cảm | Tụ điện | |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() | |
Chiết áp (Potentiometer) (kiểu Mỹ) |
Chiết áp (Potentiometer) (kiểu EU) |
Tụ điện phân cực | Tụ điện hóa phân cực | |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() | |
Điện trở biến đổi Rheostat | Điện trở vi chỉnh Trimmer | Tụ điện biến đổi lõi khí | Tụ điện vi chỉnh Trimmer | |
![]() – |
![]() + |
![]() |
![]() | |
Điện trở nhiệt CTN Thermistor | Điện trở nhiệt CTP | Photoresistor LDR (Điện trở quang) | Varistor VDR (Điện trở điện áp) | |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() | |
Biến áp | Biến áp giảm | Biến áp tăng | Biến áp ra ở giữa | - |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() | |
![]() |
![]() |
![]() |
||
Biến áp tự ngẫu | Biến áp FI | Cuộn cảm chống sốc | ||
![]() |
![]() |
![]() |
||
Antenna | Nối đất | Thạch anh | ||
![]() |
![]() |
![]() |
![]() | |
Microphone | Loa | Beeper, Buzzer | Jack mono/stereo |
Linh kiện chủ động[sửa]
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Điốt | Điốt Zener | Điốt tunnel | Điốt biến dung varicap |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Điốt phát quang, LED | Điốt Schottky | Photodiode | Điốt hạn chế điện áp |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Thyristor SCR | Thyristor GTO | Diac | Triac |
![]() |
![]() |
![]() |
|
Chỉnh lưu cầu 4 diode | Chỉnh lưu cầu 4 diode | Chỉnh lưu cầu 4 diode |
![]() |
![]() |
![]() | |
Transistor NPN | Transistor PNP | Transistor NPN collector nối vỏ | |
![]() |
![]() |
![]() |
|
Transistor Darlington | Phototransistor | Photocoupler (Optocoupler) | |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Transistor UJT kênh N | Transistor UJT kênh P | Transistor IGBT kênh N giàu | Transistor IGBT kênh N nghèo |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Transistor JFET kênh N | Transistor MOSFET kênh N giàu | Transistor MOSFET kênh N giàu | Transistor MOSFET kênh N nghèo |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Transistor JFET kênh P | Transistor MOSFET kênh P giàu | Transistor MOSFET kênh P giàu | Transistor MOSFET kênh P nghèo |
Máy phát, cắt mạch, thứ khác[sửa]
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch phát thế | Mạch phát dòng | Nguồn điện một chiều | Nguồn điện xoay chiều |
![]() |
![]() |
![]() |
|
Pin đơn | Pin, Battery | Pin, Battery | |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Cắt mạch, công tắc | Nút nhấn thường mở | Nút nhấn thường đóng | Đổi mạch, công tắc |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Đổi mạch, công tắc đôi DPST | Đảo mạch | Đảo mạch kép DPDT | Rơle cơ điện |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Cầu chì | Đèn Neon | Đèn dây tóc | Đèn huỳnh quang |
![]() |
![]() |
||
Mô tơ | Electrolyzer | Galvanometer | Oscilloscope |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Vôn kế | Ampe kế | Ôm kế | Watt kế |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Chéo dây không nối | Nối | Nối chữ T | Nối Mass |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Protection Classe III Cách ly cao |
Protection Classe II Cách ly kép |
Protection Classe I Nối đất |
Point équipotentiel Điểm nối đất |
Mạch tích hợp[sửa]
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Ổn áp | Ổn áp | Khuếch đại thuật toán AOP (kiểu Mỹ) |
Khuếch đại thuật toán AOP (kiểu EU) |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch cộng bán phần | Mạch cộng toàn phần | Mạch cộng hoàn toàn | Trigger Schmitt |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch toán logic ALU | Multiplexer 2 vs 1 | Multiplexer 4 vs 1 | Đệm ba trạng thái (tri-state) |
![]() |
![]() | ||
Mạch đếm không đồng bộ | Mạch đếm đồng bộ |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch đệm, Buffer | Cổng OR | Cổng AND | Cổng XOR |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch đảo, Cổng NOT | Cổng NOR | Cổng NAND | Cổng XNOR |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch đệm, Buffer | Cổng OR | Cổng AND | Cổng XOR |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch đảo, Cổng NOT | Cổng NOR | Cổng NAND | Cổng XNOR |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch đệm, Buffer | Cổng OR | Cổng AND | Cổng XOR |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mạch đảo, Cổng NOT | Cổng NOR | Cổng NAND | Cổng XNOR |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Flip-flop RS | Flip-flop RSH | Flip-flop D (simple) | Flip-flop D |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Flip-flop JK (simple) | Flip-flop JK | Flip-flop D | Flip-flop T |
Đèn điện tử chân không[sửa]
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Diode | Triode | Tetrode | Pentode |
a k f |
, anode , cathode , filament |
a g1 k f |
, anode , grid , cathode , filament |
a g2 g1 k f |
, anode , grid ecran , grid control , cathode , filament |
a g3 g2 g1 k f |
, anode , grid d'arrêt , grid ecran , grid control , cathode , filament |
![]() |
![]() |
![]() |
Hexode | Heptode | Octode | Khuếch đại đẩy kéo |
a g4 g3 g2 g1 k f |
, anode , grid ecran , grid control , grid ecran , grid control , cathode , filament |
a g5 g4 g3 g2 g1 k f |
, anode , grid d'arrêt , grid ecran , grid control , grid ecran , grid control , cathode , filament |
a g6 g5 g4 g3 g2 g1 k f |
, anode , grid d'arrêt , grid ecran , grid control , grid ecran , anode auxiliairy , grid control , cathode , filament |
Nhận dạng giá trị[sửa]
Vạch mả màu[sửa]
Khi chế tạo điện trở thông thường, người ta dùng hệ thống mã vạch màu để cho biết giá trị của điện trở kháng. Có hai cấp vạch màu là:
- Mã giá trị với 4 vạch màu cho các trở có sai số lớn thì có 2 chữ số định trị (như trong hình vẽ)
- Mã giá trị với 5 vạch màu cho các trở có sai số nhỏ thì có 3 chữ số định trị.
Hệ Thống Vạch Màu giá trị của điện trở
Đen (Black) Nâu (Brown) Đỏ (Red) Cam (Orange) Vàng (Yellow) Lục / Xanh Lá Cây (Green) Lam / Xanh Dương (Blue) Tím (Violet) Xám (Grey) Trắng (White) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- Cách Tính Giá Trị Điện Trở 4 vạch
- Vạch màu thứ nhất cho biết giá trị thứ nhứt của Điện Trở
- Vạch màu thứ hai cho biết giá trị thứ hai của Điện Trở
- Vạch màu thứ ba cho biết cấp số nhân của lủy thừa mười
- Vạch màu cuối cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở theo nhiệt độ
Thí Dụ: Điện Trở có cá vạch màu Nâu, Đen, Đỏ, Vàng Kim . Giá trị Kháng trở sẻ là: 1 0 X 102 10% = 1000 Ω + 10% = 1 kΩ + 10%
- Cách Tính Giá Trị Điện Trở 5 vạch
- Vạch màu thứ nhất cho biết giá trị thứ nhứt của Điện Trở
- Vạch màu thứ hai cho biết giá trị thứ hai của Điện Trở
- Vạch màu thứ ba cho biết giá trị thứ ba của Điện Trở
- Vạch màu thứ tư cho biết cấp số nhân của lủy thừa mười
- Vạch màu cuối cho biết sự thay đổi giá trị của điện trở theo nhiệt độ
Thí Dụ: Điện Trở có cá vạch màu Nâu, Đen, Đỏ, đỏ, ? . Giá trị Kháng trở sẻ là: 1 0 2 X 102 1% = 1000 Ω + 1% = 10,2 kΩ + 1%
Hệ Trị Giá In trên Điện Trở[sửa]
- 600 cho một giá trị là 600Ω
- 2003 cho một giá trị 200×103 = 200kΩ
- 2R5 cho một giá trị 2.5Ω
- R01 cho một giá trị 0.01Ω